21 lý do nên gặp bác sĩ phụ khoa trước tuổi 21

(3.54) - 30 đánh giá

Hầu hết những phụ nữ trẻ không cần phải làm xét nghiệm pap trước 21 tuổi, nhưng có ít nhất 21 lý do vì sao bạn nên gặp bác sĩ phụ khoa trước độ tuổi này:

Sức khỏe

  • Duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh và an tâm về cơ thể của mình.
  • Bắt đầu những thói quen tốt để xương chắc khỏe.
  • Tìm hiểu về bệnh lý nhiễm trùng đường tiểu và cách điều trị khi bị mắc phải
  • Tiếp nhận điều trị nếu ngứa âm đạo, tiết dịch bất thường hay khí hư có mùi khó chịu.
  • Chu kỳ kinh nguyệt

  • Nhận biết chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
  • Học cách làm giảm nhẹ đau bụng kinh
  • Tìm hiểu lý do cường kinh (lượng máu kinh nhiều hơn bình thường)
  • Tìm hiểu lý do vì sao các chu kỳ quá ngắn hay quá xa nhau, hoặc chảy máu bất thường giữa các chu kỳ.
  • Tìm hiểu cách đối phó với các triệu chứng tiền kinh nguyệt.
  • Tình dục và quan hệ

  • Quan hệ tình dục an toàn và lành mạnh với bạn tình.
  • Nhận biết khi nào quan hệ tình dục không an toàn hoặc có hại với bạn.
  • Nói chuyện về các chủ đề đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới
  • Suy nghĩ thấu đáo trước lần đầu tiên quan hệ
  • Tìm hiểu về tình dục an toàn.
  • Mang thai

  • Thực hiện việc tránh thai để chọn thời điểm mang thai phù hợp với bạn.
  • Lên kế hoạch cho một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh.
  • Làm các xét nghiệm thai kỳ.
  • Biết lựa chọn của bạn là gì khi có thai
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục

  • Bảo vệ bản thân tránh các bệnh qua đường tình dục (STIs) và virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), thực hiện các biện pháp bảo vệ để giảm thiểu nguy cơ bị lây nhiễm.
  • Tiêm vaccine HPV
  • Thực hiện các xét nghiệm kiểm tra bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV nếu bạn có quan hệ tình dục.
  • Tài liệu tham khảo

    https://www.acog.org/Patients/FAQs/21-Reasons-to-see-a-Gynecologist-Before-Age-21-Infographic

    Biên dịch - Hiệu đính

    PGS.TS.BS. Tô Mai Xuân Hồng
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Bài 19 – Đa thai

    (83)
    Thi thoảng, có đôi vợ chồng trẻ đến khám và bày tỏ nguyện vọng dễ thương “em thích sanh đôi, hai đứa giống nhau nhìn…thật thích!”. Những người “ít ... [xem thêm]

    Viêm gan siêu vi B và thai kỳ

    (39)
    Viêm gan siêu vi B là gì? Là bệnh lý gây viêm gan do nhiễm virus viêm gan B. Virus này tấn công tế bào gan gây suy chức năng gan, xơ gan, hay ung thư gan. Người nhiễm ... [xem thêm]

    Giải thích những kết quả bất thường của xét nghiệm Pap

    (98)
    Xét nghiệm Pap là gì? Xét nghiệm Pap, còn gọi là sàng lọc tế bào cổ tử cung, là xét nghiệm giúp kiểm tra những thay đổi bất thường trong các tế bào của ... [xem thêm]

    Lợi ích và những hướng dẫn tập thể dục trong thai kì

    (67)
    Thông thường thai phụ sẽ có nhiều băn khoăn có nên thực hiện các bài tập thể dục trong thời kỳ mang thai hay không. Tuy nhiên, những hoạt thể dục thể chất ... [xem thêm]

    Bệnh lý lạc nội mạc tử cung

    (70)
    Trong quá trình làm việc, mình thấy bệnh lý lạc nội mạc tử cung gây hoang mang cho nhiều bệnh nhân. Việc giải thích cho bệnh nhân hiểu được bản chất bệnh ... [xem thêm]

    Làm gì khi có dấu hiệu chuyển dạ sinh non?

    (99)
    Chuyển dạ sinh non là chuyển dạ sớm trước 37 tuần của thai kỳ. Trẻ sinh quá sớm (sinh non) gặp nhiều vấn đề về sức khỏe lúc mới sinh, cũng như trong quá ... [xem thêm]

    Cuộc sống sau ung thư – Mang thai sau điều trị ung thư

    (69)
    Người dịch: ThS Phạm Võ Phương Thảo Hiệu đính: ThS.BS. Nguyễn Văn Tuy Nếu bạn là người sống sót sau ung thư, có con có thể là một quyết định khó khăn cho ... [xem thêm]

    Tiền sản giật và Cao huyết áp thai kỳ

    (88)
    Huyết áp cao là gì? Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu mỗi khi tim co bóp (ép) để bơm máu qua cơ thể bạn (xem FAQ123 Điều trị Huyết ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN