Thở phào vì đường huyết ổn định, HbA1c cao trở về bình thường sau 4 tháng

(4.48) - 50 đánh giá

Sống chung với bệnh tiểu đường tuýp 2 suốt hai năm trời với đường huyết chưa bao giờ quá 7mmol/l, ông Hạnh vô cùng hoảng hốt khi biết HbA1c tăng cao đến 8,5%. Điều này có nghĩa là mức đường huyết của ông trong nhiều tháng qua chưa bao giờ ổn định. Bác sĩ nói HbA1c cao như vậy gọi là “máu bẩn” sẽ khiến cho ông có khả năng gặp nhiều biến chứng nguy hiểm!

Những ai ghé thăm căn nhà nhỏ ẩn trong thôn Vân Phương (xã Liên Phương, thành phố Hưng Yên) thường thấy bóng dáng ông Đào Xuân Hạnh thấp thoáng đằng sau những tán cây xanh được chăm chút rất cẩn thận. Pha xong ấm trà nóng mời khách, ông chậm rãi kể về hành trình 2 năm chung sống với bệnh tiểu đường tuýp 2 của mình như chuyện chỉ mới xảy ra hôm qua…

Tôi biết mình mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 vào năm 2016 khi nhận thấy các dấu hiệu khác thường. Ai cũng bảo tôi gầy rộc hẳn đi. Từ một người khỏe mạnh 71kg, tôi giảm xuống chỉ còn 57kg kèm theo triệu chứng đi tiểu nhiều lần, nhất là về đêm.

Ngỡ rằng giảm đường huyết là bệnh sẽ đỡ…

Tại thời điểm đó, đường huyết của tôi lên đến 22,2mmol/l, bác sĩ yêu cầu nằm viện điều trị vì đường huyết quá cao, dễ gặp nguy hiểm nhưng tôi đã xin đơn thuốc về nhà điều trị.

Mỗi ngày tôi đều tiêm thuốc insulin hai lần sáng và tối kết hợp với uống thuốc. Sau một tháng, đường huyết của tôi giảm dần từ 22 mmol/l xuống 10, rồi 8 và sau đó là 7mmol/l. Tôi thấy hóa ra giảm đường huyết cũng không quá khó. Nhưng chẳng ngờ…

Ông Hạnh cho biết, cho dù đường huyết chẳng bao giờ vượt quá ngưỡng cho phép, nhưng lại lên xuống thất thường. Đường huyết của ông có khi đang từ 7mmol/l lại xuống chỉ còn 4,2mmol/l khiến ông rất mỏi mệt, đêm ngủ trằn trọc không ngon giấc và thỉnh thoảng còn thấy đau buốt trong bắp thịt. Khi đi khám, bác sĩ nói đường huyết không ổn định nên cần làm thêm xét nghiệm HbA1c để đánh giá đáp ứng của ông với điều trị.

Hóa ra đường huyết giảm nhưng HbA1c lại cao!

Chỉ số HbA1c cao khiến tôi rất lo lắng nguy cơ bị biến chứng

Sau gần hai năm chữa bệnh tiểu đường, ông Hạnh mới biết bấy lâu nay mình vẫn bị lầm tưởng khi nghĩ rằng đường huyết giảm thì HbA1c cũng phải giảm nên an tâm lắm. Thế nhưng không ngờ đi khám mới biết HbA1c của mình quá cao, có nghĩa là việc kiểm soát đường huyết chưa tốt. HbA1c bình thường ở mức dưới 6,0%, nhưng chỉ số HbA1c của ông lại là 8,5%!

Tôi lo lắng lắm, vì bác sĩ nói HbA1c cao thế này người ta gọi là “máu bẩn”, rất dễ bị biến chứng như mù mắt hoặc thậm chí bị cụt chi.

Chỉ số HbA1c cao, làm sao để giảm?

Bây giờ tôi có thể đọc báo hay viết lách mà không cần đeo kính nữa

Ở tuổi 70, tôi chỉ muốn sức khỏe dẻo dai hơn để con cháu đỡ khổ. Chính vì cứ sợ biến chứng tiểu đường do HbA1c cao nên tôi cố gắng điều chỉnh thói quen sống lành mạnh, kết hợp với thuốc men mà vẫn không thấy có chuyển biến rõ rệt…

Tình cờ đọc bài viết về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex giúp ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường của một thạc sĩ – trưởng khoa Đông y ở một bệnh viện lớn tại Hà Nội, ông Hạnh như người chết đuối vớ được cọc!

Đọc rồi ông Hạnh mới hiểu, Glutex là sự kế thừa kinh nghiệm dân gian sử dụng lá Xoài non, được kết hợp thêm với lá Neem, Mướp đắng, Hoàng bá, Quế chi và một số vị khác nữa để giảm đường huyết và chống lại tình trạng kháng insulin. Qua đó, Glutex có thể giúp ổn định đường huyết hiệu quả hơn cho người tiểu đường tuýp 2.

Uống vài hộp đầu tôi chưa thấy gì, nhưng khi uống đến hộp thứ 5 trở đi, tôi thấy trong người khỏe dần, đi tiểu đêm giảm hẳn, ngủ không trằn trọc nữa, tay chân cũng dẻo dai không còn cứng như trước.

Đến hộp thứ 21, tôi không còn mệt mỏi hay đau buốt bắp chân nữa. Đặc biệt, mắt tôi sáng ra, có thể ngồi đọc báo, rồi viết lách, làm thơ cả ngày mà không phải đeo kính. Tôi còn có thể đi chơi thể thao thoải mái mà không thấy mệt.

Chỉ số HbA1c bây giờ chỉ còn 5%, tức là đã giảm 3,5% so với 4 tháng trước đó, chỉ số đường huyết chỉ ở mức 5,2 – 6,2mmol/l, không còn dao động thất thường nữa. Huyết áp từ mức 160 – 170/110mmHg nay đã ổn định ở ngưỡng 130 – 140/90mmHg, bấy giờ tôi mới thở phào nhẹ nhõm.

Chia tay với ông Hạnh, hình ảnh mái tóc bạc trắng với nụ cười phúc hậu khiến ai cũng thầm vui mừng vì từ nay ông đã có một sản phẩm hỗ trợ điều trị phù hợp. Sản phẩm giúp ông không chỉ ổn định được đường huyết, giảm HbA1c cao mà còn giảm được nỗi lo biến chứng khi chung sống với bệnh tiểu đường tuýp 2.

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Điện thoại di dộng và trẻ nhỏ

(97)
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, dường như người người, nhà nhà đều sắm cho mình ít nhất một chiếc điện thoại đi động. Trẻ em rất hứng ... [xem thêm]

Mẹo hay giúp điều trị viêm amidan tại nhà dành cho trẻ

(57)
Bạn cũng nên biết các mẹo nhỏ giúp điều trị viêm amidan tại nhà bên cạnh việc cho bé uống thuốc để con yêu mau chóng khỏi bệnh.Thời tiết trở lạnh cũng ... [xem thêm]

Điều gì xảy ra ở phòng khám phụ khoa?

(90)
Rất nhiều chị em, nhất là các bạn nữ trẻ, rất ngại ngần hoặc thậm chí xấu hổ khi nghĩ đến việc khám phụ khoa. Bạn vẫn còn ngại vì không biết quy ... [xem thêm]

Khi nào bé biết lắng nghe bạn và mọi người xung quanh?

(85)
Thính giác là 1 trong 5 giác quan quan trọng của con người. Đôi khi bạn thấy con không đáp lại tiếng gọi của mình nên nghĩ thính giác con có vấn đề. Đừng ... [xem thêm]

10 triệu chứng của nhiễm trùng phổi

(71)
Nguyên nhân nhiễm trùng phổi có thể là do virus, vi khuẩn và đôi khi cũng do nấm gây ra. Nhiễm trùng phổi có khả năng lây nhiễm khi hít phải vi khuẩn hoặc virus ... [xem thêm]

Mẹ bầu uống trà xanh khi mang thai có thực sự tốt?

(10)
Phụ nữ mang thai thường được khuyên nên uống nhiều nước để đảm bảo cho sự hình thành và phát triển của thai nhi được tốt hơn. Ngoài nước lọc, món ... [xem thêm]

Chẩn đoán bệnh hồng cầu hình liềm: Đã có xét nghiệm mới

(26)
Bệnh hồng cầu hình liềm, còn có tên gọi là thiếu máu hồng cầu hình liềm, là tình trạng hồng cầu có hình dạng bất thường và mang tính di truyền. Ở ... [xem thêm]

Những phương pháp giúp giảm đau răng hiệu quả

(54)
Khi bị đau răng, điều trị các cơn đau là mối quan tâm hàng đầu. Điều đầu tiên cần làm là hẹn gặp nha sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và điều ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN