Chấn thương xương cụt và cách sơ cứu

(3.71) - 19 đánh giá

Xương cụt là xương nhỏ nằm ngay đoạn cuối của cột sống. Xương cụt thường bị thương khi ta ngã vào một bề mặt cứng như sàn nhà hay cầu thang. Cơn đau sau đó thường là do bầm tím xương hoặc do dây chằng bị kéo giãn, trường hợp gãy xương cụt rất hiếm khi xảy ra và chúng thường lành mà không để lại di chứng gì nên việc chụp X-quang trong trường hợp này là không cần thiết.

Trật khớp ở xương cụt là trường hợp vô cùng hiếm và cần phải được nắn lại bởi bác sĩ và chuyên gia xương. Việc xem xương cụt có bị chấn thương hay không có thể được xác định bởi cách nắn thử xem có phần nào bị mềm nằm ở phần xương ngay trên rãnh mông hay không.

Dấu hiệu và triệu chứng của chấn thương xương cụt là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của chấn thương xương cụt:

  • Bị bầm tím ở phần dưới xương sống;
  • Bị đau khi ngồi hoặc khi xương cụt phải chịu tác dụng lực.

Bạn phải làm gì trước tiên?

Chăm sóc chấn thương xương cụt tại nhà:

Bầm tím xương cụt thường gây đau trong vòng 3 tới 4 tuần. Hãy cho người bệnh uống các loại thuốc giảm đau như acetaminophen hay ibuprofen trong vòng 2 tới 3 ngày. Ngoài ra, tốt nhất bạn nên để người bệnh ngồi trên một chiếc vòng cao su lớn hoặc đặt một chiếc gối lên trước ghế khi người đó ngồi cũng có thể giúp làm giảm lực tác động lên xương cụt. Hãy cho người bệnh uống dầu khoáng hai lần một ngày để tạm giảm những khó chịu khi cử động.

Hãy đến cơ sở y tế gần nhất nếu:

  • Bạn nghi ngờ người bệnh bị tổn thương tủy sống;
  • Người bệnh không thể cử động;
  • Người bệnh bị đau rất nặng.

Làm thế nào để tránh chấn thương xương cụt?

Để có thể phòng ngừa chấn thương xương cụt, bạn hãy:

  • Hạn chế việc cho trẻ em chạy trên bề mặt trơn trượt như quanh bể bơi.
  • Đề nghị trẻ hoặc cả những người lớn xung quanh mang các loại giày có đế chống trượt, đặc biệt nếu nơi bạn sống có tuyết hoặc băng.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Phụ nữ mang thai thèm ăn đá lạnh liệu có nguy hiểm?

(26)
Trong thời gian mang thai, cảm giác thèm đá lạnh là một điều thường gặp. Mặc dù ăn đá lạnh có thể giúp giữ ẩm cho cơ thể nhưng bạn không nên quá lạm ... [xem thêm]

Những lưu ý cho phụ nữ mang thai ở tuổi 35 để mẹ tròn, con vuông

(98)
Nếu ấp ủ dự định mang thai ở tuổi 35 hoặc muộn hơn nữa, bạn nên tìm hiểu các nguy cơ có thể mắc phải cũng như cách để cải thiện tình.Nhiều phụ nữ ... [xem thêm]

Giúp bé leo cầu thang an toàn theo từng độ tuổi

(19)
Dù ở độ tuổi nào, bé đều tò mò, khám phá những đồ vật trong nhà, đặc biệt là cầu thang. Bạn có thể dạy bé leo cầu thang qua những giai đoạn khác ... [xem thêm]

Hướng dẫn đi khám dịch vụ Bệnh viện Từ Dũ

(87)
Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện đầu ngành trong lĩnh vực sản phụ khoa và điều trị vô sinh hiếm muộn của cả nước. Do đó, mỗi ngày bệnh viện đón ... [xem thêm]

Làm gì khi trẻ mê sảng do sốt trên 38 độ C?

(44)
Mê sảng là cơn bộc phát đột ngột của việc nói sảng, mất phương hướng, hành xử lạ (hành động “mất kiểm soát”) và ảo giác. Sự nhận thức hay trí ... [xem thêm]

Mẹ bầu nên cân nhắc điều gì khi ăn tỏi?

(44)
Từ lâu, tỏi đã trở thành gia vị không thể thiếu trong bữa cơm của gia đình Việt. Với mẹ bầu, việc sử dụng tỏi cũng giống như con dao hai lưỡi, vì thế ... [xem thêm]

Sự thật về hội chứng truyền máu song thai

(37)
Hội chứng truyền máu song thai (Twin-to-twin transfusion syndrome – TTTS) là một tình trạng hiếm gặp, nghiêm trọng có thể xảy ra trong khi mẹ bầu mang thai cặp song ... [xem thêm]

5 cách tránh cho bé ăn vặt quá nhiều

(90)
Dù cho những bà mẹ vẫn thường hay căn dặn: “Con không được ăn trước bữa tối vì nó sẽ làm hư răng đấy!” thì nhiều bậc cha mẹ thỉnh thoảng vẫn ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN