Ăn vặt buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư vú

(3.74) - 75 đánh giá

Acid folic và vitamin B12 hẳn là không xa lạ với bạn. Nhưng bạn có bao giờ nghĩ rằng những chất này có mối liên hệ với bệnh ung thư vú không? Bài đọc dưới đây sẽ giúp bạn biết thêm những thông tin hữu ích về căn bệnh này.

Acid folic, vitamin B12 và nguy cơ bị bệnh ung thư vú

Điều tra cho thấy, axit folic có thể giảm một tỷ lệ nhỏ nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Một vài người cho rằng axit folic có thể giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, liên quan đến việc sử dụng chất cồn. Nghiên cứu khác lại cho rằng, axit folic không liên quan đến nguy cơ mắc bệnh. Do đó, kết quả được đưa ra đang gặp phải tranh luận. Phụ nữ mắc bệnh ung thư vú thường có hàm lượng vitamin B12 trong máu thấp hơn so với những phụ nữ không mắc bệnh.

Một nghiên cứu cho hay sự kết hợp giữa axit folic, vitamin B6 và vitamin B12 không hề làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.

Tuy nhiên, bạn được khuyến cáo nên sử dụng một lượng axit folic và vitamin B12 mỗi ngày. Nhìn chung, chúng tốt cho sức khỏe của bạn.

Liều dùng

Acid folic và vitamin B12 là các dạng của vitamin B. Thông thường, liều dùng được khuyến cáo với axit folic từ 25 đến 1.000 microgram một ngày và đối với vitamin B12 từ 1 đến 25 microgram một ngày. Liều lượng có thể khác nhau tùy theo thể trạng mỗi người. Sử dụng quá nhiều axit folic và vitamin B12 mỗi ngày có thể gây ra bệnh tiêu chảy. Nếu bạn có vấn đề về sức khỏe, các bác sĩ sẽ giúp bạn kê liều dùng phù hợp, cùng với các chuyên gia dinh dưỡng sẽ giúp bạn điều chỉnh những bữa ăn hợp lý.

Nguồn acid folic và vitamin B12

Axit folic có trong mì ống, ngũ cốc, các loại sản phẩm bột mì, bánh quy; các loại rau như măng tây, rau bó xôi, bông cải xanh, rau diếp; các loại trái cây như chuối, dưa, chanh, đậu, nấm; gan và thận bò.

Vitamin B12 có nhiều trong thịt, trứng, sữa và các sản phẩm sữa như phô mai, sữa chua, bơ.

Bạn có thể ăn các loại thức ăn chứa axit folic và vitamin B12; hoặc sử dụng thực phẩm chức năng. Các loại thực phẩm này được sử dụng khi bạn không thể hấp thu đủ axit folic, vitamin B12 từ các nguồn thực phẩm. Tuy nhiên, thực phẩm chức năng có thể gây phản ứng phụ. Bạn nên hỏi bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về sản phẩm bạn muốn dùng, phòng trường hợp chúng không phù hợp với bạn.

Mặc dù mối quan hệ giữa axit folic, vitamin B12 với nguy cơ mắc bệnh ung thư vú vẫn đang là vấn đề tranh cãi, bạn nên biết rằng có rất nhiều loại vitamin B tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, đừng quên tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đề phòng các phản ứng phụ ngoài ý muốn.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Dầu gội khô có thực sự giúp bạn làm sạch tóc?

(10)
Những loại dầu gội khô dạng xịt hoặc dạng bột có tác động làm giảm đi chất nhờn và dầu trên tóc của bạn mà còn làm tóc bạn dày hơn. Những loại ... [xem thêm]

Đừng nhầm lẫn tác dụng phụ của thuốc tránh thai với việc bạn đang mang thai

(33)
Bạn có biết tác dụng phụ của thuốc tránh thai sẽ gây ra triệu chứng tương tự gần giống như dấu hiệu đang mang thai. Vậy làm sao để bạn nhận biết dấu ... [xem thêm]

Bà bầu có nên sử dụng ngò tây trong thai kỳ?

(60)
Ngò tây là loại rau thơm mà các mẹ bầu cần phải hết sức cẩn thận trong việc sử dụng bởi. Nguyên nhân là việc tiêu thụ loại rau gia vị này trong thai kỳ ... [xem thêm]

Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em: Làm thế nào để khắc phục?

(40)
Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em là một căn bệnh không quá nghiêm trọng và có thể áp dụng những biện pháp tại nhà để cải thiện.Nhiễm trùng đường ... [xem thêm]

Thuốc theo toa để bỏ thuốc lá: varenicline

(87)
Thuốc varenicline là một dạng thuốc theo toa được phát triển để giúp người hút thuốc từ bỏ thói quen này. Công dụng của nó là làm cản trở các thụ thể ... [xem thêm]

Bạn biết gì về máu?

(100)
Máu là mô lỏng lưu thông trong hệ thống tuần hoàn, được tạo thành từ thành phần hữu hình là huyết tương và các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu ... [xem thêm]

Dinh dưỡng cho người bệnh tăng nhãn áp

(10)
“Bệnh tăng nhãn áp nên ăn gì và tránh ăn gì?”. Chưa có nghiên cứu nào chứng minh được mối liên hệ giữa các loại thực phẩm bạn ăn và bệnh tăng nhãn ... [xem thêm]

7 dấu hiệu cảnh báo trẻ đã mắc bệnh sỏi mật

(23)
Sỏi mật ở trẻ nhỏ là một bệnh lý hiếm gặp. Thế nhưng, trong những năm gần đây người mắc bệnh sỏi mật có xu hướng gia tăng, kể cả trẻ em. Bệnh có ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN