3 mẹo hữu ích để có được nhiều lợi ích hơn khi làm vật lý trị liệu

(4.3) - 73 đánh giá

Rất nhiều bệnh nhân cơ xương khớp hay đột quỵ, chấn thương đã tìm đến vật lý trị liệu và nhận thấy những hiệu quả bất ngờ. Vậy vật lý trị liệu có vai trò gì đối với sức khỏe? Tìm câu trả lời ngay trong bài viết sau bạn nhé.

Vật lý trị liệu là gì?

Vật lý trị liệu là phương pháp chữa trị, dùng các yếu tố vật lý: cơ học, nhiệt, điện, sóng, từ trường… áp dụng cho từng bệnh nhân dưới sự hướng dẫn của chuyên gia trị liệu nhằm hồi phục thể chất ,tinh thần, cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật cũng như tăng cường sức khỏe toàn diện. Vật lý trị liệu sẽ tập trung vào những chuyển động tự nhiên, cách cơ thể hoạt động. Những mục tiêu cụ thể của vật lý trị liệu bao gồm:

  • Giúp cơ săn chắc
  • Giảm các cơn đau mạn tính (do chấn thương hay vấn đề từ bên trong cơ thể)
  • Cải thiện phạm vi di chuyển và giúp khớp linh hoạt
  • Ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe có thể xảy ra ở tim, khớp, xương và mô mềm, não và hệ thần kinh, phổi hay ngực.

Vật lý trị liệu có thể được thực hiện ở bệnh viện tư, phòng khám tư, trung tâm y tế, cộng đồng hay kể cả nơi làm việc. Khi đăng ký làm vật lý trị liệu, bệnh nhân sẽ phải thực hiện một vài bài kiểm tra sức khỏe; sau đó chuyên gia trị liệu sẽ phát triển một lộ trình dành riêng cho bệnh nhân, giúp cải thiện sức khỏe hiện tại cũng như phát hiện và loại bỏ nguyên nhân gây bệnh. Nguồn gốc gây bệnh có xu hướng xuất phát từ các bộ phận khác của cơ thể nhiều hơn ở những nơi cơn đau xuất hiện.

Vật lý trị liệu là một trong các phương pháp chữa trị thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng vì hiệu quả và sự tiết kiệm chi phí.

Vật lý trị liệu chữa được những bệnh nào?

Vật lý trị liệu có thể chữa trị rất nhiều trường hợp bệnh và các triệu chứng như:

  • Bệnh liên quan đến tim, phổi: Chúng hỗ trợ và giúp bệnh nhân phục hồi sau chấn thương hay các bệnh ở phổi và tim (như suyễn, xơ nang hay bệnh mạn tính)
  • Bệnh đường tiết niệu: Kiểm soát và ngăn ngừa sự mất kiểm soát ở bàng quang, ruột và rối loạn chức năng xương chậu
  • Sức khỏe phụ nữ: Chúng giúp cải thiện sức khỏe khi mang thai, sinh con, mãn kinh và các vấn đề khác xuất hiện ở phụ nữ
  • Khung xương: Ngăn ngừa tình trạng giãn cơ và chấn thương cho bệnh nhân đau cổ và đau lưng. Các bài tập thể dục và các biện pháp can thiệp giúp phục hồi khả năng di chuyển
  • Thần kinh, cột sống: Cải thiện sức khỏe của bệnh nhân sau chấn thương não hay xoắn dây thần kinh nghiêm trọng, đột quỵ hay chứng đa xơ cứng
  • Ung thư và phù bạch huyết: Kiểm soát và giải quyết chứng mệt mỏi, đau, cứng khớp và cơ
  • Chỉnh hình: Ngăn ngừa hay kiểm soát các vấn đề chỉnh hình như các loại viêm khớp (viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp). Vật lý trị liệu còn giúp bệnh nhân chuẩn bị trước khi tiến hành phẫu thuật chỉnh hình
  • Sức khỏe trẻ nhỏ: Phụ nữ mang thai có thể tập vật lý trị liệu để ngăn ngừa các bệnh có thể xảy ra như sự biến dạng đầu ở trẻ, phát triển chậm hay trẻ tăng động cũng có thể tập vật lý trị liệu để cải thiện sức khỏe.

Vật lý trị liệu ngày càng trở nên phổ biến và mang đến nhiều lợi ích cho người bệnh. Hãy thử những bài tập trị liệu để cải thiện tình trạng sức khỏe của mình bạn nhé.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Chăm sóc da mặt trong thai kỳ liệu có an toàn?

(23)
Chị em phụ nữ hiện đại ngày nay rất quan tâm đến vấn đề chăm sóc da mặt ngay cả trong thai kỳ. Tuy nhiên, mẹ bầu cần tìm hiểu rõ về phương pháp chăm ... [xem thêm]

Hướng dẫn điều trị cơ bản cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2

(71)
Cách chữa bệnh đái tháo đường tuýp 2 bao gồm sự kết hợp giữa chế độ ăn lành mạnh, thói quen tập thể dục và điều trị bằng thuốc. Đây là những ... [xem thêm]

9 loại thức ăn vặt ban đêm bạn không cần lo lắng

(34)
Bạn thường hay đói vào ban đêm nhưng lại chẳng dám ăn vì sợ tăng cân? Thật ra, vẫn có những loại thức ăn vặt ban đêm vừa giúp bạn “thỏa mãn” dạ ... [xem thêm]

Tìm hiểu nguyên nhân bé bị đau bụng và cách phòng ngừa

(30)
Bé bị đau bụng dẫn đến quấy khóc kéo dài khiến nhiều bố mẹ lo lắng. Có nhiều nguyên nhân gây ra vấn đề này. Cùng Chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau ... [xem thêm]

Đối phó với tình trạng co cứng cơ bắp sau khi đột quỵ

(83)
Co cứng là một trong những biến chứng thường gặp của đột quỵ. Thông thường, co cứng xuất hiện sau đột quỵ vài tháng hoặc thậm chí là cả một năm và ... [xem thêm]

Chuẩn bị tinh thần trước khi sinh

(40)
Có con là điều tuyệt vời và hạnh phúc nhất đối với bất kỳ bậc làm cha mẹ nào. Thiên thần nhỏ bé đó sẽ dắt bạn đi qua khắp các cung bậc cảm xúc. ... [xem thêm]

Vitamin D và axit béo omega-3 trong thai kỳ

(87)
Bổ sung vitamin và khoáng chất cho thai kỳ là một trong những cách giúp bạn có được một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh các vitamin và chất dinh dưỡng thiết ... [xem thêm]

Nổi mụn vùng kín, làm sao đây?

(91)
Khi bị nổi mụn vùng kín, bạn chẳng những cảm thấy khó chịu mà còn lo lắng không biết đây có phải dấu hiệu của bệnh Herpes hay không. Nhiều cô nàng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN