Vàng da kéo dài

(4.44) - 82 đánh giá

Định nghĩa vàng da kéo dài ở trẻ sơ sinh

  • Với 1 trẻ sinh đủ tháng (37 tuần thai): Vàng da kéo dài quá 2 tuần gọi là vàng da kéo dài.
  • Với trẻ sinh non: Vàng da quá 3 tuần gọi là vàng da kéo dài.

Vàng da kéo dài luôn là bất thường chứ không thể là bình thường.

Tiếp cận trẻ sơ sinh vàng da

  • Nếu trẻ đủ tháng bú mẹ hoàn toàn, trông có vẻ khỏe, bú giỏi, phân vàng nước tiểu trong cho phép theo dõi thêm 1 tuần lễ nữa, nếu quá 3 tuần:
    • Vẫn không giảm vàng.
    • Hoặc trong quá trình theo dõi da ngày càng vàng hơn.
    • Phân ngày càng bạc màu, nước tiểu vàng và trẻ có vẻ không khỏe.
      Cần đi khám gấp – coi chừng trẻ bị vàng da tắc mật – một căn bệnh hiểm nghèo tiên lượng rất xấu nếu phát hiện trễ.
  • Đối với trẻ sinh non vàng da kéo dài quá 3 tuần lễ không giảm tôi nghĩ nên xét nghiệm ngay – vì trên 1 trẻ sinh non có thể kèm theo nhiều vấn đề khác.
  • Ánh sáng mặt trời có hiệu quả rất ít nên không thể dùng để chữa vàng da.
    Mỗi ngày nên đem trẻ ra ánh sáng, tránh nằm trong buồng tối vì sẽ không phát hiện được trẻ bị vàng da.
  • Những trường hợp vàng da kéo dài, sau khi đã khảo sát bệnh lý tắc mật và huyết học, nội tiết… không thấy vấn đề gì thì thường đó là vàng da do sữa mẹ. Hiện tượng này sẽ giảm dần và hết sau 4-6 tháng. Trường này không cần kiêng sữa mẹ mà vẫn bú bình thường.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/797355250461997

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Virus Zika – Bệnh và phòng

(89)
Tổng quan Vi rút Zika được phát hiện từ những năm 40 của thế kỷ trước. Trước đây, vì bệnh rất nhẹ, tự hết, không biến chứng nên không được nhắc ... [xem thêm]

Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ em

(78)
Viêm tai giữa cấp (AOM) hay còn gọi là viêm tai giữa mủ xảy ra thường xuyên ở trẻ em, là chẩn đoán phổ biến nhất ở những trẻ được kê kháng sinh. Chẩn ... [xem thêm]

Những đồ uống nên tránh ở trẻ dưới 1 tuổi

(92)
Nhìn chung những thức uống sau nên tránh ở trẻ em dưới 1 tuổi trừ những trường hợp có chỉ định y khoa đặc biệt. Sữa bò toàn phần (sữa công thức khác ... [xem thêm]

Chăm sóc rốn lúc mới sinh

(10)
Chăm sóc rốn lúc mới sinh thì nhớ là rửa cả chân rốn chứ không quẹt quẹt bên ngoài, dùng cồn 70 độ rửa (cồn 90 độ thì chỉ để nướng khô mực thôi) ... [xem thêm]

Trẻ bị cảm ho – Đợi đến bao giờ?

(11)
Dưới đây là diễn biến tự nhiên của 1 bệnh cảm thông thường. Với trục tung là thể hiện tần suất và đỉnh điểm của các triệu chứng, trục hoành biểu ... [xem thêm]

Có nên bổ sung vitamin và khoáng chất cho trẻ?

(85)
Việc bổ sung thường quy các vitamin và khoáng chất cho trẻ em là không cần thiết đối với những đứa trẻ khỏe mạnh đang phát triển bình thường, tiêu thụ 1 ... [xem thêm]

Bổ sung DHA cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em?

(58)
DHA là gì? DHA là 1 acid béo chuỗi dài chưa bão hòa, là hợp chất không thể thiếu cấu tạo nên não và màng phospholipid của võng mạc. Nó thì được ưu tiên trong ... [xem thêm]

Lịch tiêm chủng cho trẻ

(56)
Vì sao trẻ không được tiêm chủng đúng thời gian? Lịch tiêm chủng cho trẻ nhỏ trong thời thơ ấu không gây áp đảo hệ thống miễn dịch của trẻ Theo đúng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN