Trắc nghiệm về những hiểu lầm đái tháo đường típ 2

(3.61) - 16 đánh giá

Đái tháo đường là tình trạng rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến hiện nay. Tìm hiểu rõ những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường giúp bạn phòng tránh bệnh hiệu quả.

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” luôn được xem là kim chỉ nam trong việc giữ gìn sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trong khi hàng triệu người trên thế giới đang phải đối chọi với căn bệnh tiểu đường, tại sao bạn không tìm hiểu ngay các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh để phòng ngừa cho chính bản thân mình?

Dưới đây là 12 nhân tố điển hình làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.

Đái tháo đường (Tiểu đường) là bệnh lý gì?

Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao so với mức quy định. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, hệ thần kinh và tim.

12 yếu tố làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2

Bạn có nguy cơ bị đái tháo đường tuýp 2 nếu:

  • Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường. Nếu bạn có bố mẹ, anh chị ruột mắc bệnh, nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao. Nhưng bạn có thể cải thiện điều này bằng cách thay đổi lối sống, tập thể dục và ăn uống hợp lý để giảm thiểu nguy cơ.
  • Bạn đang ở giai đoạn tiền đái tháo đường. Điều này có nghĩa là đường huyết của bạn cao hơn bình thường như chưa đủ ngưỡng chẩn đoán đái tháo đường tuýp 2. Để duy trì đường huyết ổn định, hãy hoạt động nhiều hơn và giảm cân nếu thừa cân. Bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc metformin khi cần thiết.
  • Người ít vận động. Không bao giờ là quá trễ để thay đổi thói quen này. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết các loại hình vận động an toàn đối với bạn.
  • Thừa cân, béo phì, đặc biệt là vòng eo, bụng. Không phải ai bị đái tháo đường tuýp 2 cũng thừa cân nhưng tình trạng thừa cân làm tăng nguy cơ bị đái tháo đường. Mỡ tích tụ ở vùng bụng cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Mắc bệnh tim mạch.
  • Cao huyết áp.
  • Cholesterol “tốt”–HDL cholesterol giảm (thấp hơn 40 mg/dl), mỡ xấu trong máu cao.
  • Nồng độ triglyceride cao hơn 150 mg.dl.
  • Tiền sử bị đái tháo đường thai kỳ hoặc sinh con nặng ký (hơn 4 kg) có thể làm tăng gấp đôi nguy cơ bị đái tháo đường.
  • Người bị hội chứng buồng trứng đa nang.
  • Người trên tuổi 45. Nguy cơ đái tháo đường tuýp 2 tăng theo tuổi tác nhưng đái tháo đường không phải là một bệnh do lão hóa.
  • Người gốc Latinh, da đen, người da đỏ hoặc châu Á. Đái tháo đường phổ biến ở những chủng tộc này.
  • Bạn cần trao đổi thêm với bác sĩ để tìm ra các yếu tố nguy cơ của riêng mình và thiết lập kế hoạch phòng ngừa, chữa trị bệnh kịp thời nhé. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo giải pháp dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cho người đái tháo đường tại đây!

    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    5 cách giúp bạn cai nghiện xem phim người lớn

    (41)
    Nghiện phim sex không những khiến bạn tốn thời gian vô ích mà còn hao tổn sức khỏe. Hình ảnh trong những thước phim ấy cứ luôn ám ảnh trong tâm trí khiến ... [xem thêm]

    Mẹ bầu nên lập kế hoạch sinh con để chuẩn bị tốt nhất cho ngày vượt cạn

    (34)
    Trong thời gian mang thai, có rất nhiều việc cần quan tâm. Trong đó, việc lập kế hoạch sinh con của mẹ bầu rất cần thiết. Lập kế hoạch này như thế nào? ... [xem thêm]

    U nhú trong ống tuyến vú

    (17)
    U nhú trong ống tuyến vú là gì?Chắc hẳn rằng bạn sẽ rất lo sợ khi nghe các bác sĩ nói mình có một khối u bên trong vú. Nhưng bạn đừng nên quá lo lắng, ... [xem thêm]

    Mách nhỏ cách làm cơm chiên hải sản trái cây

    (81)
    Cơm chiên hải sản là món ăn không mấy xa lạ với nhiều người, nhưng với một chút biến tấu với trái cây sẽ khiến cho món cơm chiên này thêm phần hấp ... [xem thêm]

    Tiết dịch núm vú – có nguy hiểm hay không?

    (100)
    Núm vú tiết dịch là hiện tượng một hoặc cả hai núm vú đôi khi tiết ra chất dịch. Tiết dịch núm vú có thể là hiện tượng sinh lý bình thường hoặc cũng ... [xem thêm]

    5 lợi ích kem dưỡng ẩm giúp da bạn luôn mịn màng

    (23)
    Có bao giờ bạn tự đặt câu hỏi rằng kem dưỡng ẩm có thật sự cần thiết hay không? Giống như tất cả các quy trình chăm sóc da khác, dưỡng ẩm là một ... [xem thêm]

    Làm thế nào để trở thành một người chơi thể thao tốt

    (36)
    Bạn đã bao giờ chơi cho một đội với những người ghét bị thua cuộc ? Hoặc có thể bạn có một thời gian khó khăn khi bạn để thua điều gì – thậm chí ... [xem thêm]

    10 thói quen giúp bạn đảm bảo sức khỏe khi làm mẹ

    (54)
    Với bao nhiêu lo lắng từ công ty về đến nhà, việc dậy sớm tập thể dục bỗng trở nên thật xa xỉ khi bạn chỉ muốn được ngủ thoải mái đến sáng. ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN