Thụ tinh nhân tạo và những điều hữu ích bạn cần biết

(3.76) - 25 đánh giá

Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp để điều trị hỗ trợ khả năng sinh sản giúp các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, có được thiên thần nhỏ đáng yêu. Hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu về phương pháp thụ tinh nhân tạo trong bài viết sau nhé!

Vợ chồng bạn gặp vấn đề về vô sinh, hiếm muộn và được bác sĩ tư vấn cho phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm? Khác với thụ tinh trong ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo là phương pháp điều trị khả năng sinh sản bằng hình thức bơm trực tiếp tinh trùng vào tử cung của người phụ nữ.

Thụ tinh nhân tạo là gì?

Thụ tinh nhân tạo là một phương pháp điều trị, hỗ trợ sinh sản nhằm giúp những cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn có con.

Ở phương pháp này, bác sĩ sẽ bơm trực tiếp tinh trùng vào tử cung của người phụ nữ để tăng khả năng thụ thai thành công. Chất nhầy bao quanh cổ tử cung có thể sẽ ngăn không cho tinh trùng bơi vào tử cung hay vòi trứng. Nhờ vào phương pháp thụ tinh nhân tạo mà tinh trùng có thể xâm nhập vào tử cung hoàn toàn. Do đó, thụ tinh nhân tạo còn được gọi là bơm tinh trùng vào buồng tử cung (intrauterine insemination – IUI).

Nguyên nhân phổ biến nhất mà các cặp vợ chồng chọn thụ tinh nhân tạo liên quan mật thiết đến chất lượng tinh trùng của chồng. Lượng tinh trùng ít hoặc khả năng vận động của tinh trùng kém là nguyên nhân khiến bạn không thể thụ thai tự nhiên. Một nguyên nhân nữa phải kể tới là chồng bạn bị rối loạn xuất tinh hoặc vợ chồng bạn vô sinh không rõ nguyên nhân.

Phương pháp thụ tinh nhân tạo có thể áp dụng cho đối tượng nào?

1. Những ai có thể thực hiện thụ tinh nhân tạo?

Bạn có thể phải tìm đến phương pháp thụ tinh nhân tạo khi khó thụ thai bằng quan hệ tình dục bình thường hay cảm thấy khó có thể quan hệ tình dục qua đường âm đạo, ví dụ như bạn hoặc chồng có khuyết tật thể chất hoặc gặp phải vấn đề về tâm lý tình dục.

Ngoài ra, bạn sẽ được tư vấn sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản này nếu gặp phải các tình huống sau:

  • Bạn bị lạc nội mạc tử cung hay có các bất thường ở cơ quan sinh dục;
  • Chồng bạn nhiễm HIV, các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc giảm đau như ibuprofen. Thay vào đó, bạn hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ sản khoa để họ có thể kê toa một số loại thuốc khác như
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Dạy con tái sử dụng và tái chế rác thải để môi trường mãi xanh

(72)
Tái chế rác thải không phải là những gì quá khó khăn hay xa vời mà bố mẹ chỉ cần hướng dẫn con cách phân loại hoặc tận dụng rác thay vì vứt đi. Tái ... [xem thêm]

Viêm tai giữa kiêng ăn gì để tình trạng bệnh nhanh cải thiện hơn?

(84)
Khi bị viêm tai giữa, mủ và chất nhầy sẽ tích tụ sau màng nhĩ, gây tắc nghẽn ống Eustachian. Hiện tượng này sẽ khiến bạn đau nhiều và sưng tai. Tuy nhiên, ... [xem thêm]

Liệu bạn có bị dị ứng đường? (Phần 1)

(14)
Bệnh không dung nạp đường tương đối phổ biến và có thể gây ra một loạt các vấn đề về tiêu hóa với mức độ nghiêm trọng khác nhau ở mỗi người. ... [xem thêm]

Ăn cá sống phải biết cách mới tốt cho sức khỏe

(65)
Những món có cá sống như sushi hay sashimi thường được chọn trong những buổi gặp mặt bạn bè. Tuy nhiên, ăn cá sống có tốt không nếu bạn quá yêu thích món ... [xem thêm]

5 bài kiểm tra sức khỏe bạn nên làm trước khi cưới

(69)
Kiểm tra sức khỏe trước khi cưới không những giúp bạn phòng ngừa nhiều chứng bệnh mà còn cảm thấy an tâm hơn khi bắt đầu xây dựng mái ấm nhỏ của ... [xem thêm]

Tha thứ

(99)
Tha thứ: Thái độ của bạn ảnh hưởng lên sức khỏe Cho dù đó là một cuộc cãi vã đơn giản với bạn đời hay sự oán giận kéo dài đối với người thân, ... [xem thêm]

5 loại đột quỵ lỗ khuyết

(27)
Đột quỵ lỗ khuyết là gì?Đột quỵ lỗ khuyết là đột quỵ do một nhánh nhỏ của một mạch máu lớn bị tắc. Do cách các mạch máu phân bố trong não nên ... [xem thêm]

10 tác dụng của nước dừa tươi đối với sức khỏe và làm đẹp

(47)
Nước dừa tươi là một loại thức uống giải khát tự nhiên rất được ưa thích vì vừa an toàn lại phổ biến khắp nơi. Bạn sẽ ngạc nhiên khi biết rằng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN