Chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ

(4.21) - 80 đánh giá

Nhiều sản phụ bị đái tháo đường thai kỳ cần tư vấn chế độ ăn, mời bạn đọc bài này để có thêm thông tin cho bữa ăn của mình
Không kiểm soát tốt đường huyết có thể dẫn đến nhiều biến chứng lên mẹ và đặc biệt lên thai nhi. Do vậy, mình viết vài dòng về chế độ ăn cho thai phụ tiểu đường thai kỳ hy vọng các chị kiểm soát đường huyết tốt hơn để có thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

Thay đổi chế độ ăn

  • Ba bữa ăn chính cần ăn ít lại, thêm vào 2 đến 4 bữa phụ.
  • Các loại glucose có chứa chất xơ sẽ giúp cho thức ăn được tiêu hóa và phóng thích glucose chậm và từ từ.
  • Chất đạm là rất quan trọng, giúp cho bạn thấy no, cung cấp năng lượng cho cơ thể, ổn định đường huyết tốt.
  • Bữa ăn sáng rất quan trọng, đường huyết thường giảm vào buổi sáng, do sau 1 đêm dài không ăn.
  • Hạn chế tinh bột, ăn nhiều đạm hơn.
  • Ăn nhiều chất xơ: rau, trái cây tươi, ngủ cốc,…
  • Hạn chế sữa (có nhiều lactose). Trong sữa thường có calci, bạn cần bổ sung calci bằng nguồn khác. Chú ý bổ sung các vitamin và chất khoáng.
  • Các chất béo không bão hòa có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể và làm giảm lượng cholesterol. Các thức ăn có chứa chất béo không bão hòa là: dầu thực vật, dầu olive, quả hạch, bơ.

Tập thể dục

  • Tập thể dục vừa phải có thể giúp cơ thể bạn tăng tiêu thụ lượng đường.
  • Tập 30 phút mỗi ngày như đi bộ, bơi, đạp xe.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/BSPhamThanhHoang/posts/2531486933565052

Biên dịch - Hiệu đính

BS. Phạm Thanh Hoàng
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Có phải tất cả phụ nữ mang thai đều cần bổ sung sắt?

(29)
Bổ sung sắt đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai bị thiếu máu. Ở những phụ nữ có mức hồng cầu bình thường, bổ sung sắt là một biện pháp ... [xem thêm]

Bài 7 – Sẩy thai sớm

(97)
Sẩy thai – cái từ nghe thôi là thấy “khủng khiếp” – bất kể là ai – nhất là những ai đang mong chờ một đứa trẻ. Thai tự nhiên đã đành – thai gian ... [xem thêm]

Ngứa âm hộ là do nguyên nhân gì?

(40)
Ngứa âm hộ một tuần nay có phải do nhiễm nấm? Tôi bị ngứa ở âm hộ và đã bị một tuần nay, tôi chưa từng quan hệ tình dục. Xin hỏi bác sĩ có phải tôi ... [xem thêm]

Tiêm ngừa và thai kỳ

(18)
Tiêm phòng là việc cực kỳ quan trọng trong bảo vệ sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng. Cá nhân mình cảm thấy việc phát minh ra vắc – xin (vaccine) là một ... [xem thêm]

Bài 47 – Đau lưng trong thai kỳ

(78)
Những nguyên nhân có thể Căng các cơ vùng lưng Cơ vùng bụng yếu Các nội tiết tố khi có thai Trong những nguyên nhân thường gặp kể trên thì căng dãn các cơ ... [xem thêm]

Bài 16 – Nuôi con bằng sữa mẹ – những chuyện nhỏ thôi

(75)
Trước tiên, xin khẳng định mình hoàn toàn ủng hộ và khuyến khích tất cả các bà mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. Bởi lẽ, ngoài những ... [xem thêm]

Hội chứng buồng trứng đa nang và cách điều trị

(19)
Các dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) là gì? Hình: Có đến hơn 80% phụ nữ có PCOS bị béo phì Các dấu hiệu và ... [xem thêm]

Bài 26 – Tại sao phụ nữ thường giảm trí nhớ sau sinh ?

(57)
Một bạn nhắn tin có link “chứng thực”: “Phụ nữ mang thai bị giảm chất xám” và kèm một câu ai oán “Bác sĩ ơi, mang thai là mất não, teo não đây này”. ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN