Bong võng mạc do biến chứng bệnh tiểu đường

(4.29) - 78 đánh giá

Tìm hiểu chung

Bệnh bong võng mạc là gì?

Bong võng mạc là tình trạng võng mạc của mắt bị bong ra, có thể dẫn đến mất thị lực một phần hoặc toàn bộ, tùy thuộc vào lượng võng mạc bị tách ra. Khi võng mạc bị tách ra, các tế bào võng mạc có thể bị thiếu oxy. Đây có thể xem là một trường hợp khẩn cấp nên bạn hãy gọi bác sĩ ngay nếu bị bất cứ thay đổi đột ngột nào về thị lực. Bạn có nguy cơ bị mất thị lực vĩnh viễn nếu bệnh bong võng mạc mắt không được điều trị hoặc nếu việc điều trị bị trì hoãn.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng bong võng mạc là gì?

Bệnh bong võng mạc thường không gây đau, nhưng trước khi võng mạc bị bong ra, bạn có thể sẽ cảm thấy:

  • Mờ mắt;
  • Mất thị lực một phần, giống như có một bức màn mỏng che phủ tầm nhìn;
  • Đột ngột xuất hiện ánh đèn chớp khi nhìn sang một bên;
  • Tầm nhìn xuất hiện một vùng tối;
  • Nhìn thấy những mảnh vỡ nhỏ xuất hiện dưới dạng những đốm đen hoặc những sợi dây trôi nổi trước mắt.

Bạn có thể gặp các triệu chứng bong võng mạc khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây bệnh bong võng mạc?

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, tùy thuộc vào loại bệnh bong võng mạc mà bạn mắc phải. Có 3 loại bong võng mạc, bao gồm:

  • Tách rời võng mạc. Nếu võng mạc bị tách rời, sẽ có vết rách hoặc lỗ hổng trong võng mạc của bạn. Điều này làm cho chất lỏng từ bên trong mắt trượt qua lỗ hổng và đi vào sau võng mạc. Chất lỏng ngăn cách võng mạc với màng tế bào, qua đó cản trở sự cung cấp dưỡng chất và oxy lên võng mạc. Áp lực từ dịch có thể đẩy võng mạc ra khỏi biểu mô sắc tố võng mạc, khiến cho võng mạc bị tách ra. Đây là loại bệnh võng mạc phổ biến nhất;
  • Tróc võng mạc. Loại bệnh này xảy ra khi các mô sẹo trên bề mặt của võng mạc gắn lại với nhau và làm cho võng mạc bị đẩy ra khỏi mặt sau của mắt. Tróc võng mạc thường ít gặp hơn bệnh bong võng mạc và thường ảnh hưởng đến người bị tiểu đường. Bệnh tiểu đường có thể dẫn đến các vấn đề mạch máu của võng mạc và gây ra các mô sẹo ở mắt;
  • Bong võng mạc xuất tiết. Nếu bạn bị bệnh bong võng mạc xuất tiết, sẽ không có vết rách hoặc chỗ hổng trong võng mạc. Các bệnh về võng mạc chẳng hạn như chứng rối loạn viêm hoặc bệnh Coats sẽ làm cho các mạch máu phía sau võng mạc phát triển không bình thường và dẫn đến loại bệnh này.
(function() { var qs,js,q,s,d=document, gi=d.getElementById, ce=d.createElement, gt=d.getElementsByTagName, id="typef_orm", b="https://embed.typeform.com/"; if(!gi.call(d,id)) { js=ce.call(d,"script"); js.id=id; js.src=b+"embed.js"; q=gt.call(d,"script")[0]; q.parentNode.insertBefore(js,q) } })()

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải bệnh bong võng mạc?

Tỷ lệ mắc bệnh bong võng mạc là từ 0,6−1,8/10.000 người mỗi năm. Bệnh phổ biến nhất ở những người ở độ tuổi 60 hoặc 70. Nam giới thường bị ảnh hưởng nhiều hơn nữ giới.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh bong võng mạc?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:

  • Lão hóa, sự bong võng mạc thường gặp ở người trên 50 tuổi;
  • Bong võng mạc ở một bên mắt;
  • Tiền sử gia đình mắc bệnh bong võng mạc;
  • Cận thị;
  • Phẫu thuật mắt như loại bỏ đục thủy tinh thể;
  • Thương tích mắt nghiêm trọng;
  • Các bệnh về mắt hoặc viêm mắt khác.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh bong võng mạc?

Nếu nghi ngờ bạn mắc bệnh này, bác sĩ sẽ khám mắt hoặc kiểm tra khả năng của võng mạc bằng cách gửi xung cho não. Các bác sĩ cũng có thể kiểm tra lượng máu chảy quanh mắt và đặc biệt là trong võng mạc. Bác sĩ cũng có thể sử dụng phương pháp siêu âm mắt, nghĩa là sử dụng sóng âm để quan sát mắt của bạn.

Bệnh bong võng mạc có chữa được không?

Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật bong võng mạc để điều trị bệnh. Đối với các bộ phận bị rách hoặc hở của võng mạc, bác sĩ có thể thực hiện một trong các phương pháp sau:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh bong võng mạc?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh24h.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ

Bài viết liên quan

Liệu pháp nhận thức – hành vi: Sức mạnh của sự bày tỏ

(25)
Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive behavioral therapy – CBT) là một trong những loại tâm lý trị liệu. Người trị liệu sẽ trò chuyện về tình trạng bệnh ... [xem thêm]

8 cách tự nhiên giúp bạn vệ sinh dụng cụ nhà bếp

(70)
Dụng cụ nhà bếp khi được làm sạch bằng các dung dịch tẩy rửa hóa chất không những dễ khiến da tay bạn bị khô mà còn có thể gây hại sức khỏe nếu ... [xem thêm]

[Infographic] Cách đếm cử động thai

(28)
Việc biết cách đếm cử động thai là rất quan trọng đối với mẹ bầu. Điều này giúp bạn phần nào biết được tình trạng sức khỏe của bé cưng trong ... [xem thêm]

10 thói quen giúp bạn bảo vệ đôi mắt

(24)
Đôi mắt của bạn dạo này hay bị mỏi mệt, thậm chí đôi khi còn nhìn không rõ chữ trên máy tính hoặc bảng tên đường? Nếu không có thói quen bảo vệ đôi ... [xem thêm]

Những thực phẩm tốt và không tốt cho gan bạn cần biết

(72)
Bảo vệ gan khỏi những tổn hại do rượu bia là điều thiết yếu, đặc biệt đối với nam giới uống rượu bia thường xuyên. Thế nhưng, làm sao để duy trì ... [xem thêm]

Trẻ sinh non phát triển như thế nào?

(63)
Phần lớn quá trình trẻ sinh non phát triển diễn ra đều ở mức bình thường. Bé cũng cần được chú ý vào những năm đầu tiên để đề phòng các vấn đề ... [xem thêm]

Khi nào bố mẹ có thể cho con chơi nặn đất sét?

(73)
Mặc dù chơi nặn đất sét rất vui và thú vị nhưng bạn chỉ nên cho con chơi khi hơn 3 tuổi để tránh những sự cố bất ngờ không mong muốn xảy ra. Vì sao ... [xem thêm]

Bật mí cho bạn 9 lợi ích không ngờ của cây mía

(86)
Cây mía – một loại thực vật có 36 giống khác nhau – là loài cây không hề chứa chất béo và hoàn toàn giàu các chất dinh dưỡng 100% thiên nhiên rất tốt cho ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN