Viêm phế quản

(4.36) - 86 đánh giá

Tìm hiểu chung

Bệnh viêm phế quản là gì?

Viêm phế quản là bệnh về đường hô hấp dưới, liên quan đến tình trạng nhiễm trùng niêm mạc ống phế quản, từ đó dẫn đến các phản ứng viêm xảy ra tại đây. Phế quản là ống để không khí di chuyển. Những người bị viêm phế quản thường ho ra chất đờm dày.

Các chuyên gia phân loại bệnh viêm phế quản thành hai nhóm gồm:

(function() { var qs,js,q,s,d=document, gi=d.getElementById, ce=d.createElement, gt=d.getElementsByTagName, id="typef_orm", b="https://embed.typeform.com/"; if(!gi.call(d,id)) { js=ce.call(d,"script"); js.id=id; js.src=b+"embed.js"; q=gt.call(d,"script")[0]; q.parentNode.insertBefore(js,q) } })()
  • Viêm khí phế mạc cấp tính (viêm phế quản cấp tính): tình trạng nhiễm trùng ngắn hạn làm cho đường hô hấp trong phổi sưng và đầy chất nhầy. Loại cấp tính thường kéo dài trong vài tuần;
  • Viêm phế quản mạn tính: loại này kích thích liên tục các ống phế quản. Bệnh có thể kéo dài hàng tháng hoặc nhiều năm. Viêm phế quản mãn tính nghiêm trọng hơn nhiều so với viêm phế quản cấp tính.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng viêm phế quản là gì?

Sưng hạch bạch huyết.

Nếu bị viêm phế quản mạn tính, có thể mất nhiều thời gian hơn trước khi bệnh trở nên tồi tệ. Vào những thời điểm đó, bạn sẽ có dấu hiệu và triệu chứng tương tự biểu hiện viêm phế quản cấp.

Cơ địa của mỗi người không giống nhau. Do đó, người bệnh, bao gồm cả trẻ bị viêm phế quản, đôi khi cũng có thể bộc lộ một số biểu hiện bất thường khác không giống với triệu chứng viêm phế quản được đề cập ở trên. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu có bất cứ dấu hiệu viêm phế quản nghiêm trọng nào như sau:

  • Các triệu chứng viêm phế quản kéo dài hơn ba tuần
  • Sốt cao
  • Ho ra chất nhầy
  • Có máu lẫn trong chất nhầy khi ho
  • Khó thở

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân viêm phế quản là gì?

Tùy vào loại viêm phế quản bạn gặp phải là cấp hay mãn tính mà tác nhân gây bệnh có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như:

Viêm phế quản cấp

Nguyên nhân viêm phế quản cấp thường xuất phát từ:

  • Nhiễm trùng, bao gồm vi khuẩn và các loại virus gây cảm lạnh hoặc cúm
  • Thường xuyên tiếp xúc với các chất kích thích phổi và phế quản, ví dụ như khói thuốc lá, khói, bụi từ các phương tiện giao thông…
  • Sinh sống hoặc làm việc trong môi trường trào ngược dạ dày góp phần khiến cổ họng dễ bị kích ứng, từ đó tạo điều kiện cho tình trạng viêm phế quản phát triển
  • Hen suyễn và dị ứng: đôi khi, những người có tiền sử hen suyễn hoặc dị ứng cũng rất dễ gặp phải vấn đề sức khỏe này

Bệnh viêm phế quản có nguy hiểm không?

Nếu không sớm được điều trị viêm phế quản hiệu quả, tình trạng sức khỏe trên có thể để lại nhiều di chứng lâu dài nghiêm trọng. Trong đó, phổ biến nhất là bệnh viêm phế quản phổi, xảy ra khi vấn đề nhiễm trùng có xu hướng mở rộng phạm vi ảnh hưởng sang phổi. Lúc này, người bị viêm phế quản phổi sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp. Nếu không được can thiệp kịp thời, bệnh có nguy cơ dẫn đến tử vong.

Theo thống kê, viêm phổi do viêm phế quản dễ phát triển ở những người:

  • Cao tuổi
  • Thường xuyên hút thuốc lá
  • Có sức đề kháng yếu
  • Mắc bệnh nền

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế dùng để chẩn đoán bệnh viêm phế quản là gì?

Sau khi hỏi về các dấu hiệu viêm phế quản đang xảy ra, bác sĩ sẽ sử dụng ống nghe để lắng nghe kỹ tiếng phổi khi thở. Các bài kiểm tra tiếp theo cũng sẽ được đề nghị, bao gồm:

  • Chụp X-quang ngực: giúp bác sĩ phát hiện những biểu hiện bất thường trong phế quản cũng như phổi
  • Các xét nghiệm đờm: các chuyên gia sẽ lấy mẫu dịch từ phổi hoặc phế quản để đem đi phân tích và tìm kiếm dấu hiệu nhiễm trùng tại đây
  • Kiểm tra chức năng phổi: mục tiêu của thuật thuật này là đo lượng không khí mà phổi có thể giữ được và tốc độ không khí được đẩy ra khỏi phổi. Áp dụng phương pháp kiểm tra chức năng phổi sẽ giúp bác sĩ kiểm tra dấu hiệu của bệnh hen suyễn hoặc khí phế thủng.

Những phương pháp nào dùng để điều trị viêm phế quản?

Nếu bạn bị viêm phế quản cấp tính, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc giúp giảm các triệu chứng, bao gồm:

  • Kháng sinh: thực tế, nhóm thuốc này không đem lại lợi ích đáng kể trong việc chữa viêm phế quản, nhưng bác sĩ có thể chỉ định cho bạn để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn nếu khả năng kháng thuốc của bạn thấp
  • Thuốc ho: thường dùng trong điều trị viêm phế quản có dấu hiệu ho quá nhiều nhằm ngăn chặn rủi ro tổn thương cổ họng và phế quản của người bệnh, đồng thời khắc phục tình trạng mất ngủ do ho
  • Các loại thuốc khác: nếu bạn bị dị ứng, hen suyễn hoặc

    Một số thay đổi nhỏ trong lối sinh hoạt hàng ngày sau đây có thể giúp giảm thiểu nguy cơ bị bệnh viêm phế quản ở trẻ em và cả người lớn. Chúng bao gồm:

    • Bỏ thuốc lá
    • Không ở gần người đang hút thuốc nhằm tránh nguy cơ hút thuốc lá bị động
    • Đeo khẩu trang, mặt nạ chuyên dụng khi làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm hoặc dọn dẹp nhà cửa
    • Sử dụng máy làm ẩm. Không khí ấm áp với độ ẩm vừa phải có thể giúp giảm ho và làm lỏng chất nhầy tích tụ trong phế quản.

    Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến ​​bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Hội chứng Barraquer-Simons

(78)
Định nghĩaHội chứng Barraquer-Simons là gì?Hội chứng Barraquer-Simons hoặc loạn dưỡng mỡ cục bộ mắc phải, đặc trưng bởi mất chất béo ở mặt, cổ, vai, ... [xem thêm]

Hội chứng Adams-Oliver

(30)
Định nghĩaHội chứng Adams-Oliver là gì?Hội chứng Adams-Oliver là một bệnh hiếm gặp, đặc trưng bởi sự phát triển bất thường của da (vùng không có da trên ... [xem thêm]

Viêm tuyến tiền liệt

(61)
Viêm tuyến tiền liệt là một tình trạng phổ biến, thường gây đau ở nam giới. Vậy viêm tuyến tiền liệt là gì? Viêm tuyến tiền liệt có nguy hiểm không? ... [xem thêm]

Hội chứng thận hư

(24)
Định nghĩaHội chứng thận hư là gì?Hội chứng thận hư là một tình trạng rối loạn của thận khi thận bài tiết quá nhiều protein cùng với nước tiểu ra ... [xem thêm]

Tiểu đường thai kỳ

(94)
Tìm hiểu chungTiểu đường thai kỳ là gì?Tiểu đường thai kỳ (gestational) là bệnh tiểu đường phát triển trong quá trình mang thai ở khoảng tuần thứ 24. Bệnh ... [xem thêm]

Viêm tủy cắt ngang

(31)
Tìm hiểu chungViêm tủy cắt ngang là gì?Viêm tủy cắt ngang là tình trạng viêm ở cả hai bên của một phần tủy sống. Rối loạn thần kinh này thường làm tổn ... [xem thêm]

Nứt hậu môn

(22)
Nứt hậu môn, hay còn gọi là bệnh nứt kẽ hậu môn, có thể gây đau và chảy máu trong hoặc sau khi bạn đi đại tiện. Vậy nứt hậu môn là gì? Làm thế nào ... [xem thêm]

Nổi hạch (sưng hạch)

(87)
Tìm hiểu chungNổi hạch (sưng hạch) là gì?Nổi hạch, hay còn gọi là sưng hạch, là hiện tượng xuất hiện các khối u nhỏ bằng hạt đậu trên cơ thể. Các ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN