Hội chứng Barraquer-Simons

(3.82) - 78 đánh giá

Định nghĩa

Hội chứng Barraquer-Simons là gì?

Hội chứng Barraquer-Simons hoặc loạn dưỡng mỡ cục bộ mắc phải, đặc trưng bởi mất chất béo ở mặt, cổ, vai, cánh tay, cẳng tay, ngực và bụng. Thỉnh thoảng, háng hoặc đùi cũng bị ảnh hưởng.

Quá trình mất chất béo thường kéo dài 18 tháng, nhưng các đợt có thể đến và đi trong nhiều năm. Khi dậy thì, những phụ nữ bị ảnh hưởng có thể bị tích tụ mỡ không cân xứng ở hông và chi dưới. Khoảng 1 trong 5 người bị hội chứng này phát triển bệnh viêm cầu thận màng tăng sinh. Tình trạng thận này thường phát triển hơn 10 năm sau khi khởi phát các loạn dưỡng mỡ. Rối loạn tự miễn cũng có thể xảy ra kết hợp với hội chứng này.

Mức độ phổ biến của hội chứng Barraquer-Simons?

Hội chứng Barraquer-Simons không phổ biến, ảnh hưởng đến nữ giới nhiều hơn nam giới. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng Barraquer-Simons?

Các triệu chứng phổ biến của hội chứng Barraquer-Simons là:

  • Teo mỡ
  • Tự miễn dịch
  • Bổ thể C3 trong huyết thanh giảm
  • Khiếm thính
  • Thiểu năng trí tuệ
  • Tăng bạch cầu lympho
  • Bệnh cơ
  • Mặt lão hóa sớm
  • Co giật
  • Đau khớp
  • Rậm lông toàn thân
  • Bệnh lý cầu thận
  • Gan nhiễm mỡ
  • Suy giảm miễn dịch
  • Kháng insulin
  • Vi tiểu máu
  • Protein niệu
  • Chuyển hóa lipid bất thường
  • Thừa kế tính trạng trội
  • Đái tháo đường
  • Tiểu máu
  • Rậm lông
  • Đái tháo đường tuýp 1
  • Mất mô mỡ dưới da ở chi trên
  • Mất mô mỡ dưới da trên cơ thể
  • Viêm cầu thận màng tăng sinh
  • Hội chứng thận hư
  • Các tính trạng thay đổi
  • Buồng trứng đa nang
  • Mất các mô mỡ tiến triển trên khuôn mặt
  • Các bệnh nhiễm trùng tái diễn
  • Xuất hiện lẻ tẻ

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương pháp thích hợp nhất.

Nguyên nhân

Nguyên nhân nào gây ra hội chứng Barraquer-Simons?

Vui lòng tham khảo với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Barraquer-Simons?

Khởi phát thường bắt đầu trong thời thơ ấu sau nhiễm siêu vi.

Chẩn đoán & điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán hội chứng Barraquer-Simons?

Vui lòng tham khảo với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Những phương pháp nào dùng để điều trị hội chứng Barraquer-Simons?

Phẫu thuật có thể được sử dụng để cải thiện vẻ bề ngoài nhưng không cần thiết vì các lý do y tế. Các kỹ thuật tái tạo khuôn mặt có thể được sử dụng với thành công khác nhau. Những kỹ thuật này có thể bao gồm cấy ghép mô mỡ, cấy ghép silicone, chuyển động các cơ mặt hoặc các kỹ thuật khác.

Không có chế độ ăn uống đặc biệt nào khuyến khích cho những người bị hội chứng Barraquer-Simons và bạn nên tránh tăng cân. Tập thể dục thường xuyên được khuyến khích để cải thiện tình trạng trao đổi chất của cơ thể.

Nếu một người mắc hội chứng Barraquer-Simons có vấn đề về thận, họ cần được quản lý. Điều trị có thể liên quan đến chế độ ăn uống đặc biệt hoặc các loại thuốc. Chạy thận hoặc ghép thận có thể cần thiết nếu tình trạng tiến triển đến suy thận.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý hội chứng Barraquer-Simons?

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Tăng cân không có chủ đích

(31)
Tìm hiểu chungTăng cân không có chủ đích là tình trạng gì?Tăng cân không có chủ đích xảy ra khi bạn tăng cân mà không tăng lượng tiêu thụ thức ăn hoặc ... [xem thêm]

Tăng huyết áp phổi (tăng áp động mạch phổi)

(10)
Tìm hiểu chungBệnh tăng huyết áp phổi (tăng áp động mạch phổi) là bệnh gì?Tăng huyết áp phổi, hay còn gọi là tăng áp động mạch phổi, là tình trạng áp ... [xem thêm]

Bệnh não

(78)
Tìm hiểu chungBệnh não là gì?Bệnh não đề cập đến bất kỳ bệnh lý thoái hóa của bộ não, thường được phân loại thành:Bệnh lý tuần hoàn có ảnh ... [xem thêm]

Phục hồi van động mạch chủ

(10)
Tên kỹ thuật y tế: phục hồi van động mạch chủBộ phận cơ thể/Mẫu thử: van timTìm hiểu chungPhục hồi van động mạch chủ là gì?Phục hồi van động mạch ... [xem thêm]

Viêm lưỡi

(25)
Bạn có biết bệnh viêm lưỡi có thể gây ra những thay đổi về cấu tạo và màu sắc của lưỡi không? Vậy tình trạng này có nguy hiểm không? Mời bạn tham ... [xem thêm]

Tangier

(12)
Tìm hiểu chungBệnh Tangier là gì?Bệnh Tangier là một rối loạn di truyền đặc trưng bởi tình trạng giảm đáng kể mức độ lipoprotein tỉ trọng cao (HDL là ... [xem thêm]

Viêm xương

(90)
Tìm hiểu chungViêm xương là bệnh gì?Bệnh viêm xương là một thuật ngữ chung chỉ tình trạng viêm ở xương. Viêm xương làm cho xương dày hơn hoặc sưng lên, ... [xem thêm]

Mất trí nhớ

(89)
Tìm hiểu chungMất trí nhớ là bệnh gì ?Mất trí nhớ, hay còn được gọi là hội chứng mất trí nhớ, là một tình trạng gây ra sự mất đi trí nhớ bao gồm ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN