7 hiểu lầm nghiêm trọng về việc hút thuốc lá

(3.75) - 45 đánh giá

Chắc hẳn bạn hay nghe hút thuốc làm giảm căng thẳng, giải tỏa tâm lý, giúp người ta vượt qua chuyện buồn. Những điều tưởng chừng như sự thật nhưng là không đúng hoàn toàn. Vậy, cùng tìm hiểu sự thật về những “lời đồn” của việc hút thuốc lá.

1. Hút thuốc giúp con người giảm đối mặt với các vấn đề về sức khỏe tinh thần

Có bằng chứng nhỏ cho rằng hút thuốc giúp cải thiện chức năng thần kinh của những người bị tâm thần phân liệt. Tuy nhiên, việc hút thuốc hầu hết có ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, gây ra lo âu và lạm dụng rượu.

2. Hút thuốc giúp giảm căng thẳng

Hút thuốc chỉ giúp giảm bớt sự căng thẳng của các triệu chứng như buồn, lo lắng, căng thẳng, trầm cảm và kém tập trung trong thời gian ngắn. Những người ngừng hút thuốc báo cáo rằng họ ít căng thẳng và lo lắng hơn trước.

3. Những người có vấn đề về tâm lý có quyền hút thuốc

Những người có vấn đề về tâm lý có quyền được hút thuốc nếu họ muốn. Hút thuốc thậm chí được khuyến khích và tăng cường trong lĩnh vực tâm lý.

4. Những người có vấn đề về tâm lý không cần quan tâm đến việc từ bỏ thuốc lá

Đây chỉ là một giả định. Nghiên cứu và bằng chứng cho thấy rằng nhiều người có vấn đề về sức khỏe tinh thần nên quan tâm đến việc từ bỏ thuốc lá.

5. Việc bỏ hút thuốc lá quá khó đối với những người bị bệnh tâm lý

Bỏ thuốc lá có thể gây khó khăn cho ai muốn bỏ và nó có thể mất trung bình từ 7-8 lần nỗ lực trước khi dừng thành công. Nó có thể mất nhiều thời gian hơn đối với những người có vấn đề về tâm lý để bỏ hút thuốc và họ có thể cần sự hỗ trợ chuyên sâu hơn, nhưng không phải là không thể.

6. Bỏ hút thuốc sẽ gây tái phát bệnh tâm thần

Có rất ít bằng chứng cho thấy những người bị tâm thần phân liệt có nguy cơ bị rối loạn tâm thần nếu bỏ thuốc. Một số người có tiền sử trầm cảm sẽ không gặp bất kỳ một sự tái phát nào sau khi cai thuốc.

Tham khảo bài viết: Hành trình 7 giai đoạn để cai thuốc lá thành công

7. Trị liệu bằng thuốc không thích hợp cho những người có vấn đề sức khỏe tâm thần

Những người có vấn đề sức khỏe tâm thần vẫn có thể an toàn sử dụng NRT (liệu pháp thay thế nicotine). Đa số mọi người đều có thể an toàn sử dụng Bupropion hay Varencline, nhưng bạn cần phải thảo luận với bác sĩ trước khi sử dụng.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Cách trị nám da và tàn nhang thế nào mới hiệu quả?

(91)
Nếu như nám da là tình trạng phổ biến ở phụ nữ mang thai thì tàn nhang lại dễ nổi rõ lên khi da bạn tiếp xúc ánh nắng mặt trời. Để không phải mất quá ... [xem thêm]

Mụn cóc là gì? Nguyên nhân và cách phòng chống mụn cóc

(67)
Mụn cóc thường mọc trên bàn tay hoặc ngón tay và cần được điều trị dứt điểm nhằm ngăn ngừa mụn lây lan đến các bộ phận khác của cơ thể hoặc cho ... [xem thêm]

Rối loạn cực khoái

(56)
Tìm hiểu chungChứng rối loạn cực khoái là gì?Chứng rối loạn cực khoái là một tình trạng xảy ra khi một người khó đạt cực khoái, ngay cả khi đang có ... [xem thêm]

10 mẹo để đối phó với trẻ kén ăn

(63)
Có phải đứa trẻ chưa tới tuổi đến trường của bạn thường từ chối ăn bất mọi thứ trừ gà viên chiên giòn? Hay bé ham chơi đùa tới mức không thèm ăn? ... [xem thêm]

5 thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ cho trẻ

(88)
Là cha mẹ, ai cũng muốn các bé yêu nhà mình luôn khỏe mạnh, phát triển toàn diện, thông minh và cao lớn hơn mỗi ngày. Để đạt được điều đó đòi hỏi các ... [xem thêm]

Rối loạn lo âu chia ly

(68)
Tìm hiểu về rối loạn lo âu chia lyRối loạn lo âu chia ly là gì?Lo lắng chia ly là nỗi sợ hãi phải chia xa, có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn khi họ ... [xem thêm]

Đặt ống nuôi ăn sau khi bị đột quỵ

(32)
Nghiên cứu đã cho thấy có đến 50% bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ thường bị thiếu dinh dưỡng trong khoảng thời gian họ chữa trị. Quan trọng hơn, nghiên ... [xem thêm]

Tác hại của việc thiếu ngủ: Không phải ai cũng biết

(53)
Ngày càng có nhiều người thường xuyên không ngủ đủ giấc. Đây là một thói quen xấu cần phải thay đổi vì tác hại của việc thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN