Trị sẹo do mụn với dầu thầu dầu, bạn đã thử?

(4.31) - 30 đánh giá

Tìm hiểu chung

Thầu dầu dùng để làm gì?

Thầu dầu được dùng để chữa bệnh táo bón, cũng như để rửa ruột trước khi phẫu thuật. Dầu thầu dầu được biết đến là chất nhuận tràng hiệu quả, dùng để chữa bệnh cùi và giang mai.

Khi dùng ngoài da, thuốc có thể hiệu quả với u nhọt, áp xe, u xơ và viêm tai giữa, cũng như chữa chứng đau nửa đầu. Thầu dầu có thể được dùng để giảm chai tay, chân và giúp chữa lành vết thương.

Thầu dầu có thể kích thích làm cho phụ nữ mang thai trở dạ.

Cơ chế hoạt động của thầu dầu là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy dầu thầu dầu có thể tăng dịch ở đại tràng và giúp đại tiện dễ dàng hơn. Ngày xưa, thuốc được dùng để tránh thai.

Liều dùng

Liều dùng thông thường của thầu dầu là gì?

Tùy theo cách bào chế, liều lượng thuốc có thể thay đổi như:

  • Uống qua đường miệng: 15-60 mg/ngày;
  • Dùng bôi ngoài da: thoa thuốc lên vùng 2 lần/ngày trong suốt 2 tuần.

Liều dùng của thầu dầu có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Thầu dầu có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của thầu dầu là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Dầu để thoa, uống;
  • Miếng dán.

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng thầu dầu?

Thầu dầu có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn, nôn mửa và đau bụng;
  • Mất cân bằng điện sinh;
  • Gây trở dạ;
  • Phản ứng dị ứng.

Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng thầu dầu bạn nên biết những gì?

Bạn cần theo dõi chỉ số điện sinh trong khi dùng thuốc. Nên ngưng thuốc ngay khi các triệu chứng tác dụng phụ xuất hiện.

Bạn không nên dùng thầu dầu chung với các loại thuốc khác và sữa để có thể hấp thụ thuốc tốt hơn. Nên dùng cách nhau ít nhất 1 giờ.

Những quy định cho thầu dầu ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng thầu dầu nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của thầu dầu như thế nào?

Không nên dùng thầu dầu cho trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.

Tránh dùng thầu dầu lâu dài vì thuốc sẽ làm mất cân bằng điện sinh, ảnh hưởng xấu đến đại tràng.

Thầu dầu có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng thầu dầu.

Thầu dầu có thể tương tác với nhiều loại thuốc và không nên được dùng chung với nhau:

  • Thuốc chống axit;
  • Thuốc tăng đường huyết;
  • Corticosteroid;
  • Thuốc và thảo dược nhuận tràng, lợi tiểu.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh24h.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ

Bài viết liên quan

Phương pháp không dùng thuốc giúp bạn trị chứng rối loạn thần kinh tim

(25)
Rối loạn thần kinh tim nếu điều trị bằng thuốc sẽ rất dễ bị lệ thuộc rất nguy hiểm, chưa kể tình trạng bệnh của bạn còn có nguy cơ trầm trọng hơn. ... [xem thêm]

4 quy tắc ứng xử nơi công cộng bạn nên dạy bé

(62)
Bé có thể vô tình có những hành động xấu mà bạn không hề hay biết ở nơi công cộng. Bạn có thể tham khảo những hành động thường gặp sau để biết ... [xem thêm]

Rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ

(31)
Tìm hiểu chungRối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ là bệnh gì?Rối loạn chức năng tình dục là tình trạng rối loạn bản năng sinh dục (sự rối loạn ... [xem thêm]

Thể loại nhạc nào giúp bạn giảm stress hiệu quả nhất?

(13)
Từ lâu stress đã không còn là một khái niệm lạ lẫm. Cho dù bạn có thành công hoặc hạnh phúc cách mấy, ở một phần nào đó trong cuộc sống, stress vẫn âm ... [xem thêm]

Tiền tăng huyết áp có phải là tình trạng báo động?

(57)
Tiền tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu (số trên) trong máy đo huyết áp nằm từ 120 mmHg-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương (số dưới) nằm từ 80 mmHg-89 ... [xem thêm]

Bà bầu bị viêm tai giữa do nguyên nhân nào?

(63)
Trong thời gian mang thai, sức khỏe của bạn sẽ có nhiều thay đổi, đặc biệt là hệ miễn dịch suy yếu nên dễ mắc bệnh hơn. Nếu bà bầu bị viêm tai giữa ... [xem thêm]

“Xì hơi” nhiều có phải là dấu hiệu của bệnh?

(87)
Chúng ta vẫn thường xem việc xì hơi (hay còn gọi là trung tiện, dân dã hơn là đánh rắm) là một vấn đề khá tế nhị và xấu hổ. Tuy nhiên, liệu việc “xì ... [xem thêm]

4 tác dụng của đậu lăng: Mẹ bầu nên ăn thường xuyên

(48)
Đậu lăng là một thành viên họ đậu rất giàu protein và chất xơ. Ăn nhiều đậu lăng rất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, tác dụng của đậu lăng trong việc ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN