Không phải loại cá nào mẹ bầu cũng ăn được

(4.23) - 60 đánh giá

Cá là một nguồn protein dồi dào cho cơ thể, cũng là nguồn cung cấp một lượng lớn chất béo chưa bão hoà, omega-3, i-ốt cho con người và đặc biệt cần thiết cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, một số loại cá có chứa thuỷ ngân, một chất rất độc cho cơ thể, đặc biệt cho các bà bầu. Vì vậy, lựa chọn loại cá phù hợp và ăn lượng cá hợp lí là điều mà các bà mẹ, các bà bầu hay những người phụ nữ chuẩn bị mang thai nên đặc biệt lưu ý.

Bạn nên ăn bao nhiêu cá là đủ?

Theo khuyến cáo của Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), bạn nên ăn từ khoảng 220g – 340g cá chứa nồng độ thuỷ ngân thấp mỗi tuần, tức là ăn 2 – 3 bữa ăn có chứa cá trong tuần. bạn nên chọn các loại cá có nồng độ thuỷ ngân thấp như cá hồi, cá rô phi, cá ngừ đóng hộp, cá tuyết,…

Bạn nên tránh ăn những loại cá nào?

Theo khuyến cáo của FDA, bạn nên tránh ăn 4 loại cá có nồng độ thuỷ ngân cao nhất, bao gồm: cá kình, cá kiếm, cá mập và cá thu.

Trong các loài cá, thuỷ ngân tồn tại dưới dạng methymercury, một dạng methyl hoá của thuỷ ngân, là một chất độc thần kinh có thể làm tê liệt hệ thần kinh của con người.

Bạn có biết những khuyến cáo của FDA về ăn cá?

Bạn cần ăn tối đa 340g (2 bữa ăn) mỗi tuần các loại cá và tôm, cua, sò, hến chứa hàm lượng thuỷ ngân thấp hơn.

  • Năm trong số các loại hải sản phổ biến nhất chứa hàm lượng thuỷ ngân thấp là tôm, cá ngừ trắng đóng hộp, cá hồi, cá minh thái và cá trê;
  • Một loại cá khác cũng được ăn phổ biến là cá ngừ albacore (“trắng”) chứa hàm lượng thuỷ ngân cao hơn cá ngừ trắng đóng hộp. Bởi vậy, khi lựa chọn hai bữa ăn cá và tôm, cua, sò, hến, bạn có thể ăn tối đa 170g (1 bữa ăn) cá ngừ albacore mỗi tuần;
  • Bạn nên kiểm tra những khuyến cáo của địa phương về độ an toàn của những loài cá do gia đình hoặc bạn bè đánh bắt tại các hồ, sông và khu vực ven biển tại địa phương. Nếu không có khuyến cáo nào thì mỗi tuần, bạn có thể ăn tối đa 6 aoxơ (1 bữa ăn) loại cá bắt tại địa phương, nhưng trong tuần đó, bạn không nên ăn bất kỳ loại cá nào khác.

Hãy làm theo những chỉ dẫn tương tự khi cho con bạn ăn cá và tôm, cua, sò, hến, nhưng với mức khẩu phần nhỏ hơn.

Bạn có nên dùng Omega-3 bổ sung thay thế cho việc ăn cá hay không?

Ăn cá, ngoài việc bổ sung Omega-3, còn cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết khác như chất béo chưa bão hoà, protein, i-ốt,… Vì vậy, tốt hơn hết, bạn vẫn nên sử dụng cá. Bạn vẫn có thể vừa ăn cá vừa uống thêm omega-3 bổ sung để có đủ nguồn omega-3 cho sự phát triển của thai nhi.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

10 dấu hiệu vô sinh có thể bạn chưa biết

(46)
Cố gắng có con đã lâu mà vẫn không thể mang thai, bạn hãy kiểm tra lại xem mình có những dấu hiệu vô sinh không. Việc nhận biết sớm sẽ giúp bạn có ... [xem thêm]

Top 6 lý do khiến bạn muốn “ngủ khỏa thân” ngay từ tối nay

(38)
Ngủ “nude” nghe có vẻ khá lạ và khó chấp nhận với nhiều người, thế nhưng nó đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn bạn tưởng. Nếu bạn chưa từng ... [xem thêm]

Bật mí bí quyết trị sẹo lồi hiệu quả tại nhà

(15)
Sẹo lồi là loại sẹo hình thành do sự phát triển bất thường của các mô sợi, khiến da không còn mịn màng và bằng phẳng như trước. Làm thế nào để trị ... [xem thêm]

Vượt qua cám dỗ trong quá trình cai thuốc lá (giai đoạn 3)

(12)
Khi đã chọn được một ngày thích hợp để cai thuốc lá, việc tiếp theo bạn cần làm đó chính là vượt qua được tất cả các thử thách, cám dỗ trong quá ... [xem thêm]

5 tác dụng của sữa tách béo với sức khỏe

(80)
Tác dụng của sữa tách béo không chỉ tốt cho người muốn giảm cân mà còn có lợi cho người mắc bệnh tim mạch, huyết áp… Đây là một lựa chọn rất đáng ... [xem thêm]

Muốn sống thọ: học hỏi phụ nữ đi, các quý ông!

(92)
Vì sao phụ nữ sống thọ hơn nam giới? Các nghiên cứu chứng minh rằng phụ nữ quan tâm nhiều hơn tới các thói quen tốt cho sức khỏe và nhan sắc của mình. ... [xem thêm]

Bạn có biết những phương pháp điều trị viêm gan C?

(68)
Viêm gan C được gây ra bởi nhiều kiểu gen virus HCV khác nhau và có thể tiến triển trầm trọng, thậm chí tử vong. Bệnh nhân viêm gan C sống được bao lâu phụ ... [xem thêm]

Chứng rối loạn cương dương có liên quan đến bệnh tim mạch?

(94)
Không chỉ ảnh hưởng đến chuyện chăn gối, nghiên cứu gần đây còn khẳng định rằng rối loạn cương dương có liên quan đến bệnh tim mạch. Thực tế, ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN