Kháng sinh gây béo phì ở trẻ em?

(4.15) - 42 đánh giá

Kháng sinh là thuốc được kê toa phổ biến nhất ở trẻ em, tuy nhiên việc sử dụng chúng có thể mang lại những vấn đề ngoài ý muốn. Trong các vấn đề đó, rối loạn hệ vi khuẩn chí đường ruột do kháng sinh đã làm xuất hiện 1 vấn đề nổi cộm có liên quan tới béo phì. Vấn đề này thì đặc biệt liên quan tới trẻ em vì chúng thường xuyên phải điều trị bằng kháng sinh. Sự phát triển sớm của béo phì làm gia tăng các nguy cơ bệnh tật khi trưởng thành, điều đó liên quan tới việc xuất hiện những vấn đề lâm sàng rất nặng nề.

Sự rối loạn vi khuẩn chí trong giai đoạn đầu của cuộc sống có thể gây ra 1 hậu quả thực tế nhất đó là sự suy giảm của các vi khuẩn chí đường ruột bình thường, thay thế vào đó là các chủng vi khuẩn khác, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ miễn dịch cũng như là sự chuyển hóa glucose và lipid.

Thật không may , không phải tất cả các cơ chế đều có thể giải thích được rõ ràng mối liên hệ giữa sự thay đổi của hệ vi khuẩn chí đường ruột với tình trạng béo phì. Do đó không có phương pháp tiếp cận nào thật rõ ràng để điều trị vấn đề này. Men vi sinh và tiền men vi sinh có thể đóng 1 vai trò nào đó trong việc điều trị rối loạn vi khuẩn chí đường ruột, bởi vì việc bổ sung những chủng vi khuẩn đặc hiệu có liên quan với sự tăng cân bình thường và đã được chứng minh là có lợi trong các điều kiện lâm sàng khác nhiều hơn là béo phì – 1 gây ra bởi loạn khuẩn đường ruột.

Về việc kháng sinh được kê 1 cách phổ biến và có sự gia tăng béo phì ở trẻ em, cần các nghiên cứu sâu hơn được thiết kế 1 cách đặc biệt để đánh giá làm cách nào giải quyết mối liên hệ giữa kháng sinh và loạn khuẩn đường ruột là rất cấp thiết. Ngày nay , các bác sĩ nhi khoa phải xem xét việc loạn khuẩn đường ruột như là 1 lí do mới và nghiêm trọng trong thực hành sử dụng kháng sinh của mình.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/591305367733654

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Cha dành thời gian chơi với trẻ thì kích hoạt trí thông minh của trẻ?

(68)
Cha dành thời gian chơi với trẻ thì kích hoạt trí thông minh của trẻ? Một nghiên cứu mới thấy rằng nếu Bạn là ông bố trẻ, mà dành đủ thời gian cho con ... [xem thêm]

Dậy thì sớm – Những điều cần biết

(11)
Chúng ta biết rằng 2 năm trước tuổi dậy thì chiều cao tăng nhanh, một khi đã dậy thì tối đa cũng chỉ cao thêm được 15 cm. Vì vậy dậy thì sớm là nỗi lo ... [xem thêm]

Làm thế nào để nhận biết trẻ bị trầm cảm

(79)
Các bậc cha mẹ hãy trả lời các câu hỏi “ có, không” sau, nếu cha mẹ trả lời có với vài câu hỏi thì rất có thể trẻ đã bị trầm cảm Một số dấu ... [xem thêm]

Đau do tăng trưởng

(96)
Dấu hiệu này là lành tính Gặp ở trẻ 3-12 tuổi, ông bà xưa gọi là do cao lên nó vậy Bé than đau chân vào chiều tối, sáng ngủ dậy hết Không đau khớp, ... [xem thêm]

Tại sao trẻ hay ho về đêm

(76)
Than phiền thường xuyên của phụ huynh ”Con em cứ đêm là ho, ho đêm nhiều lắm, tại sao đêm lại ho nhiều vậy bác sĩ?” Khi đường hô hấp bị viêm nhiễm, ... [xem thêm]

Rèn tự đi vệ sinh cho trẻ

(15)
Khi nào thì rèn cho trẻ tự đi vệ sinh Thường là sau 2 tuổi sẽ biết tự đi vệ sinh và từ 2-3 tuổi sẽ quen dần. Rèn khi: trẻ nói rành biết nói điều bé ... [xem thêm]

Hướng dẫn đánh giá tăng trưởng của trẻ

(18)
Bạn cần phân biệt tăng trưởng và phát triển Tăng trưởng đơn thuần là sự lớn lên (về lượng), các chỉ số thông dụng để đánh giá tăng trưởng là ... [xem thêm]

Tiêm vaccine cần lưu ý

(58)
Trên thị trường có nhiều loại vaccine khác nhau, đường tiêm cũng khác nhau, một số lưu ý về tiêm vaccine: Các loại vaccine Vaccine sống giảm độc lực – là ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN