Đau bầu vú ở phụ nữ – đừng coi thường!

(4.23) - 53 đánh giá

Đau bầu vú là những cơn đau xuất hiện ngay trước chu kì kinh nguyệt (là một phần của các dấu hiệu kinh nguyệt), hoặc khi bạn mới có thai. Ngoài ra, uống thuốc ngừa thai hay dùng các liệu pháp thay thế hormone sau mãn kinh cũng có thể bị đau vú. Nguyên nhân của cơn đau được cho là do sự thay đổi hormone của cơ thể. Khi nồng độ các hormone estrogen và progesterone tăng, các tuyến và ống dẫn sữa có thể to lên làm vú cũng gia tăng kích thước, lúc này vú trở nên sưng và đau.

Những nguyên nhân khác có thể bao gồm u nang, nhiễm trùng vú hoặc áp xe vú. Thay đổi sợi bọc tuyến vú cũng có thể gây đau vú. Cơn đau vú kéo dài hơn 1 tháng cần được chẩn đoán và kiểm tra.

Làm thế nào biết được bạn đang bị đau bầu vú?

Đau bầu vú có các dạng đau khác nhau, từ cơn đau thoáng qua đến cơn đau trầm trọng. Tùy vào tình trạng sức khỏe, nếu bạn thấy các cơn đau là bất thường, và kéo dài hơn 1 tháng, hãy liên hệ với bác sĩ để được chẩn đoán chính xác.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.

Làm thế nào để tránh đau bầu vú?

Không có phương pháp cụ thể để phòng ngừa đau bầu vú bởi bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên, các phương pháp sau đây có thể giúp bạn phát hiện sớm tình trạng bệnh:

  • Tự kiểm tra vú: bạn có thể dùng tay để kiểm tra các bất thường ở vú. Thời điểm kiểm tra tốt nhất là sau chu kỳ kinh nguyệt từ 3 – 5 ngày.
  • Khi phát hiện hoặc nhận thấy có dấu hiệu đau ở bầu vú hoặc dưới cánh tay, bạn nên đến bệnh viện hoặc gặp bác sĩ để được kiểm tra và thăm khám.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm những nguyên nhân gây đau vú ở phụ nữ:

Khi nào thì nên chụp nhũ ảnh?

Những điều cần biết về quy trình xét nghiệm vú

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Trẻ sơ sinh thiếu máu do thiếu sắt

(98)
Khi trẻ sơ sinh được chẩn đoán mắc bệnh thiếu máu, việc mẹ hiểu được bệnh thiếu máu do thiếu sắt của bé từ triệu chứng, nguyên nhân, đến cách chăm ... [xem thêm]

Bạn đã biết cách chọn thảm tập yoga chưa?

(18)
Bạn không thể mua một chiếc thảm tập yoga mà không cân nhắc cẩn thận. Đôi khi có những tư thế yoga không phù hợp với dụng cụ mà bạn đang sử dụng.Thảm ... [xem thêm]

Biến chứng và cách điều trị viêm cột sống dính khớp

(63)
Viêm cột sống dính khớp và thoái hóa cột sống lưng là hai bệnh cơ xương khớp rất dễ gây nhầm lẫn do triệu chứng của chúng khá giống nhau. Nếu bạn không ... [xem thêm]

Tìm hiểu thông tin bà bầu ăn khế khi mang thai

(70)
Bà bầu ăn khế sẽ giúp giải tỏa cơn thèm chua hoặc cứu cánh cho những cơn buồn nôn. Ngoài ra, việc ăn khế còn mang đến nhiều tác dụng tốt khác.Trong thời ... [xem thêm]

Đường bổ sung

(23)
Đường là gì? Đường là chất làm ngọt cung cấp năng lượng được bổ sung vào thực phẩm và đồ uống để tạo vị ngọt, cấu trúc, khối lượng và dung ... [xem thêm]

Liệu phụ nữ mắc bệnh tim có thể mang thai?

(64)
Người mắc bệnh tim có thể gặp nhạn chế nhiều hoạt động trong cuộc sống chẳng hạn như vận động, quan hệ tình dục… Đặc biệt, họ chính là đối ... [xem thêm]

Hội chứng Ganser

(96)
Tìm hiểu chungHội chứng Ganser là gì?Hội chứng Ganser là một loại rối loạn giả tạo – đây là một bệnh tâm thần xảy ra khi người bệnh cố tình và chủ ... [xem thêm]

Nguyên nhân người trẻ tuổi mắc bệnh cao huyết áp vô căn

(68)
Cao huyết áp vô căn là tình trạng tăng huyết áp không xác định được nguyên nhân. Bệnh thường phát sinh ở người cao tuổi. Tuy nhiên, ngày nay, không ít ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN