Chăm sóc trẻ bị táo bón

(4.42) - 78 đánh giá
  • Khuyến khích trẻ uống thật nhiều nước, nhưng không cho uống nước ngọt, nước có ga.
  • khuyến khích trẻ uống nhiều loại nước: nước trắng, nước hoa quả pha loãng. Nước mận (Hà Nội), lê rất tốt cho đường ruột và có ích rất nhiều trong điều trị táo bón.
  • Tăng lượng chất xơ trong chế độ dinh dưỡng, cố gắng ăn 5 loại rau quả/ngày.
  • Các rau tốt cho trẻ táo bón như: rau lang, mồng tơi, rau dền, khoai lang, bí đỏ…. Khi nấu bột và cháo, phải xay, băm nhỏ cho trẻ ăn cả cái.
  • Ngoài mận, lê các quả sau cũng tốt cho trẻ táo bón: chuối tiêu ngày 1 quả, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long…
  • Trẻ bị táo bón không nên ăn: cà rốt, hồng xiêm, táo…
  • Thử chuyển sang dùng sữa ngừa táo bón: Frisolac comfort, thử dùng sữa đậu nành thay vì sữa bò.
  • Xoa bụng cho trẻ theo chiều kim đồng hồ, 3-4 lần/ngày giữa 2 bữa ăn.
  • Không tùy tiện dùng thuốc thụt hậu môn, có thể dùng tăm bông tẩm thật nhiều mật ong, thụt nhẹ vào hậu môn của trẻ.
  • Ăn bữa sáng sớm hơn thường lệ, sau đó tập đi cầu.
  • Tập đi cầu: nên tập cho trẻ đi cầu mỗi ngày vào 1 giờ nhất định, thời điểm tốt là sau bữa ăn sáng hoặc tối.Tránh để trẻ ngồi bô hoặc toilet quá lâu.
  • Tư thế ngồi: ngồi ghế ị, bô, 2 chân chạm đất.
  • Theo dõi cân nặng cho trẻ hàng tháng.
  • Tới gặp bác sĩ khi:
    • Táo bón trên 1 tuần làm đủ mọi cách như trên không hiệu quả.
    • Bụng chướng căng, nôn ói.
    • Sốt, không hoặc chậm lên cân.
    • Táo bón khi trẻ mới sinh, bụng chướng

    Tài liệu tham khảo

    https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/376203892577137

    Biên dịch - Hiệu đính

    Quản lý sưu tầm
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Những nguyên nhân biếng ăn chính và cách giải quyết

    (46)
    Biếng ăn sinh lý. Biếng ăn sinh lý là biếng ăn tạm thời, ngắn hạn, không ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ, do sự thay đổi về thể chất, chức năng cơ ... [xem thêm]

    Điều trị viêm tai giữa cấp ở trẻ em

    (78)
    Viêm tai giữa cấp (AOM) hay còn gọi là viêm tai giữa mủ xảy ra thường xuyên ở trẻ em, là chẩn đoán phổ biến nhất ở những trẻ được kê kháng sinh. Chẩn ... [xem thêm]

    Những lưu ý khi trẻ bị sốt xuất huyết

    (22)
    Cha mẹ nên nghĩ tới con bị sốt xuất huyết nếu Đột ngột sốt cao liên tục, dùng thuốc hạ sốt không hoặc hạ rất ít. Sốt 39 – 40 oC Không ho, sổ mũi (đa ... [xem thêm]

    Chân vòng kiềng, chân chữ X, bàn chân bẹt

    (45)
    Chân vòng kiềng (hay còn gọi chân chữ O) Trẻ nhỏ thường bị chân vòng kiềng, tức là 2 đầu gối xa nhau nhưng mắt cá chân lại sát nhau và ngón chân quặp (các ... [xem thêm]

    Rèn luyện thói quen và hành vi cho trẻ ngay từ nhỏ

    (39)
    Từ lúc sơ sinh và khi chưa biết nói trẻ đã biết thể hiện bàn thân qua hành vi rồi cho nên phải rèn thói quen và hành vi. Khi nhỏ xíu thì bú ngủ thoải mái, ... [xem thêm]

    Dậy thì muộn

    (44)
    Dậy thì muộn là gì ? Dậy thì thường bắt đầu vào độ tuổi từ 9 – 12 ở con gái và 10 – 13 ở con trai. Gọi là dậy thì trễ khi: Một bé gái không xuất ... [xem thêm]

    Ngón tay cò súng ở trẻ em

    (82)
    Thường gặp ở ngón cái nhưng có thể gặp ở tất cả ngón cái. Ngón tay lúc nào cũng gập vào trong khó tự cữ động trong trong khi các ngón khác bình thường. ... [xem thêm]

    Chuẩn bị gì cho trẻ bị suyễn du xuân?

    (77)
    Gần sắp Tết rồi, chắc hẳn các bậc phụ huynh đang lên kế hoạch cho các chuyến du lịch dài ngày cho cả gia đình. Đối với gia đình có các cháu nhỏ bị ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN