Béo phì ở trẻ em

(3.91) - 87 đánh giá

Bệnh béo phì ở trẻ em ngày càng phổ biến. Bệnh béo phì mạn tính có thể dẫn đến những các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho trẻ trong suốt cuộc đời như:

  • Bệnh tiểu đường
  • Xơ gan
  • Tăng huyết áp

Ngoài ra, béo phì cũng làm cho trẻ phải chịu những áp lực tâm lý:

  • Do ngoại hình khác biệt với các bạn
  • Hoặc bị bạn trêu chọc, bắt nạt

Hậu quả là trẻ có thể bị trầm cảm và có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân. Có những trẻ vì béo phì mà ù lì, chậm phát triển tinh thần, trí tuệ.

Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kì cho rằng:

  • Các bậc cha mẹ và bác sĩ nhi cần phối hợp với nhau để ngăn chặn sự phát triển của chứng thừa cân béo phì ngay từ khi chào đời:
    • Qua những lần thăm khám định kì và đưa ra những hướng dẫn giúp cho cân nặng của trẻ luôn được duy trì ở một con số hợp lý trong suốt quá trình phát triển.
    • Bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn cho bạn cách tính chỉ số khối cơ thể BMI.
  • Trẻ được coi là thừa cân nếu BMI lớn hơn 85 % số trẻ cũng độ tuổi và cùng giới tính và được coi là béo phì nếu con số này lớn hơn trị số trung bình của 95 % số trẻ cùng tuổi và giới tính.

Lưu ý

  • Trẻ bị thừa cân thường gặp nhiều vấn đề về cân nặng gây ra. Song trẻ không thể tự giảm cân mà không cần đến những hỗ trợ chuyện khoa. Bên cạnh đó, con bạn khó có thể thay đổi chế độ ăn được nếu bản thân bạn cũng ăn quá nhiều.
  • Các chế độ ăn kiêng cấp tốc cũng có thể gây nguy hiểm cả về thể lực cũng như tinh thần và không bền vững. Bạn hãy duy trì những thói quen ăn uống và vận động hợp lý cho cả gia đình. Đó chính là chìa khóa cho việc kiểm soát cân nặng thành công và duy trì một cơ thể khỏe mạnh.

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/814141362116719

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Viêm họng và amiđan do liên cầu khuẩn

(25)
Liên cầu beta tan huyết nhóm A là một tác nhân vi khuẩn quan trọng gây viêm họng – amidan ở trẻ em. Vì sao phải quan tâm đến nó? Vì nó có thể gây biến chứng ... [xem thêm]

Bạch cầu máu cao

(32)
Bạch cầu máu cao Nhiều phụ huynh làm xét nghiệm thấy bạch cầu cao, chỉ số trong tờ kết đậm hơn, tự vào mạng tìm nguyên nhân thấy có bệnh bạch cầu (ung ... [xem thêm]

Trẻ sau khi điều trị Kawasaki có chích ngừa các vaccine sống được hay không?

(70)
Các vaccine sống giảm độc lực hiện tại trên thị trường có: Vaccine lao BCG (chích ngay sau sinh) Vaccine sởi đơn (chích lúc 9 tháng) Vaccine sởi – quai bị – ... [xem thêm]

Khóc dạ đề – Colic ở trẻ nhũ nhi

(38)
Colic là gì? Colic được định nghĩa như là sự khóc quá mức của 1 đứa trẻ nhũ nhi. Một đứa trẻ bị colic thường khóc hơn 3 giờ đồng hồ mỗi ngày và ... [xem thêm]

Chứng rụng tóc từng mảng

(60)
Chứng rụng tóc từng mảng là gì? Alopecia là 1 thuật ngữ chung để chỉ chứng rụng tóc. Chứng rụng tóc từng mảng là 1 nguyên nhân đặc hiệu và phổ biến ... [xem thêm]

Ho kéo dài ở trẻ em

(44)
Khi nào gọi là ho kéo dài? Ho kéo dài là khi trẻ ho liên tục trên 4 tuần. Đa số các trường hợp ho kéo dài gặp ở trẻ nhỏ (2-3 tuổi). Khoảng 5-10% học sinh ... [xem thêm]

Khi nghi ngờ trẻ bị tự kỷ hoặc có vấn đề tâm lý

(80)
Con bị tự kỷ Trẻ 16 – 18 tháng chưa biết Nói từ đơn (ví dụ: kêu “ba” khi gặp hoặc cần ba) Không đáp ứng khi được gọi tên, Chưa biết chỉ bằng ngón ... [xem thêm]

Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị ho ở trẻ em

(53)
Ho là phản xạ có lợi cho cơ thể Bảo vệ khi có sự tấn công do hít các phân tử từ bên ngoài Giới hạn việc xâm nhập đột ngột của các dị vật Tham gia ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN