Trẻ sau khi điều trị Kawasaki có chích ngừa các vaccine sống được hay không?

(4.01) - 70 đánh giá

Các vaccine sống giảm độc lực hiện tại trên thị trường có:

  • Vaccine lao BCG (chích ngay sau sinh)
  • Vaccine sởi đơn (chích lúc 9 tháng)
  • Vaccine sởi – quai bị – rubella (MMR) chích lúc đủ 1 tuổi
  • Vaccine thủy đậu chích lúc đủ 1 tuổi

Đối với trẻ điều trị Kawasaki bằng IVIG

Trẻ điều trị Kawasaki bằng IVIG (một loại globulin miễn dịch chích đường tĩnh mạch) thì trì hoãn chích các vaccine virus sống giảm độc lực (sởi, MMR, thủy đậu) ít nhất 11 tháng sau khi sử dụng IVIG. Vì các kháng thể thụ động này có thể gây cản trở việc sinh kháng thể của các vaccine này.

Tuy nhiên vẫn có thể chích các vaccine này nếu có dịch sởi bùng phát hoặc sau khi tiếp xúc với nguồn thủy đậu, với điều kiện phải nhắc lại 1 lần nữa sau 11 tháng kể từ khi được truyền IVIG (trừ khi có bằng chứng xét nghiệm chứng tỏ trong máu có đủ kháng thể chống lại các bệnh này)

Trẻ bị Kawasaki nhưng không được điều trị bằng IVIG

Nếu trẻ bị kawasaki nhưng không được điều trị bằng IVIG thì vẫn chích ngừa như lịch bình thường

Đối với vaccin cúm

Khuyến cáo chích ngừa cúm cho tất cả trẻ trên 6 tháng đặc biệt là trẻ điều trị Kawasaki với aspirin liều cao kéo dài. Vì nếu để trẻ bị cúm có nguy cơ tiến triển thành hội chứng RYE.

Trẻ được điều trị aspirin kéo dài ở giai đoạn sau của Kawasaki

Nếu trẻ được điều trị bằng aspirin kéo dài ở giai đoạn sau của KAWASAKI (dù là liều thấp) cũng nên chích 1 liều vaccin thủy đậu để tránh hội chứng Rye lỡ không may trẻ mắc thủy đậu. Nếu trẻ có dùng IVIG thì nhớ nhắc lại 1 liều thủy đậu nữa sau 11 tháng kể từ ngày truyền IGIV (trừ khi có bằng chứng xét nghiệm chứng tỏ trong máu có đủ kháng thể chống lại các bệnh này)

Tài liệu tham khảo

https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/824916771039178

Biên dịch - Hiệu đính

Quản lý sưu tầm
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Có cần phải lấy ráy tai – Bít tắc tai do ráy tai

(99)
Bít tắc tai do ráy tai là gì? Sự bít tắc xảy ra khi ráy tai rất nhiều đủ gây ra các triệu chứng khó chịu cho trẻ. Bình thường, ráy tai giúp bảo vệ bên trong ... [xem thêm]

Chọn lựa vaccine

(79)
Chọn lựa vaccine Chọn lựa vaccine là tùy kinh tế và ưu tiên, không phải là nhà tiêu dùng thông minh thì rối. Không rành thì cứ bám theo phường xã. Vaccine giờ ... [xem thêm]

Bé có cần bú đêm không?

(29)
Mới sinh thì bú ít nhất ngày 8 lần Khi bé lớn dần thường là gần 6 tháng bé có thể chỉ bú ngày là đủ và đêm ngủ nguyên giấc Có bé gần 2 tháng đã làm ... [xem thêm]

Béo phì ở trẻ em

(87)
Bệnh béo phì ở trẻ em ngày càng phổ biến. Bệnh béo phì mạn tính có thể dẫn đến những các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho trẻ trong suốt cuộc đời ... [xem thêm]

Tủ thuốc cho bé yêu tại nhà

(26)
Bạn sẽ làm gì cho bé khi nửa đêm 2 giờ sáng bé phát sốt cao? Bạn có thể làm gì cho bé ngay khi bé bị bỏng bô xe? Hay bé bị nổi mẩn ngứa… Trong các gia ... [xem thêm]

Sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm trong nhi khoa

(31)
Các kháng sinh hiện nay trên thị trường đa phần là các kháng sinh phổ rộng, nghĩa là nó có thể trị được chứng nhiễm khuẩn ở nhiều nơi, nhiều vi khuẩn ... [xem thêm]

Trẻ bị nổi hạch nách sau tiêm ngừa lao – Thái độ nào là đúng?

(69)
Vaccine BCG được chích ngay cho trẻ sau sinh để ngừa bệnh Lao – một bệnh phổ biến và nguy hiểm ở Việt Nam. Vào một ngày đẹp trời trong khi đang chơi đùa ... [xem thêm]

Vàng da sơ sinh – Hiểu và xử lý sao cho đúng

(86)
Vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý Một bà mẹ kết bạn với tôi trên facebook đã đăng 1 clip mang tên “Bí kíp phòng ngừa vàng da cho bé”. Trong đó, bà cụ hàng ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN