Bệnh ung thư xương sống được bao lâu?

(3.7) - 12 đánh giá

Ung thư xương sống được bao lâu? Đây là câu hỏi mà nhiều người bị ung thư xương thường luôn thắc mắc. Phần lớn người bị ung thư xương sống trung bình khoảng 5 năm, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác.

Tỷ lệ sống sót thường được các bác sĩ sử dụng như một cách tiêu chuẩn để thảo luận về tiên lượng của bệnh nhân (triển vọng). Một số người bị ung thư có thể muốn biết ung thư xương sống được bao lâu và số liệu thống kê về khả năng sống sót của những người có hoàn cảnh tương tự.

Bệnh ung thư xương sống được bao lâu?

Hầu như những người mắc ung thư xương trung bình sống được 5 năm. Các bác sĩ chuyên nghành thường dùng 2 thuật ngữ để nói về tỷ lệ sống của bệnh ung thư xương:

  • Tỷ lệ sống sót 5 năm đề cập đến tỷ lệ bệnh nhân sống từ 5 năm trở lên, sau khi họ được chẩn đoán ung thư. Tất nhiên, nhiều người sống lâu hơn 5 năm (và nhiều người được chữa trị).
  • Tỷ lệ sống sót tương đối 5 năm để chỉ một số người bị ung thư xương chết vì các nguyên nhân khác.

Để có số liệu về tỷ lệ sống sót 5 năm, các bác sĩ phải theo dõi những người được điều trị cách đây ít nhất 5 năm. Những cải thiện trong điều trị kể từ đó có thể dẫn đến một triển vọng thuận lợi hơn cho những người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư xương hiện nay.

Tỷ lệ sống thường dựa trên kết quả trước đó của một số lượng lớn những người mắc bệnh, nhưng không dùng để dự đoán điều sẽ xảy ra trong từng trường hợp cụ thể. Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến tiến triển bệnh như loại và mức độ ung thư, tuổi của bệnh nhân, vị trí bị ung thư, kích thước của khối u và các phương pháp điều trị bệnh nhân nhận được.

Đối với tất cả các trường hợp ung thư xương kết hợp (ở cả người lớn và trẻ em), khoảng 70% ca bệnh là có tỷ lệ sống tương đối 5 năm. Đối với người lớn, ung thư xương phổ biến nhất là sa côm sụn, có tỷ lệ sống tương đối 5 năm khoảng 80%.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Thời điểm thích hợp cho bé ăn chocolate

(74)
Cho bé ăn chocolate ở thời điểm thích hợp giúp ích cho hệ tim mạch và thần kinh của trẻ. Tuy nhiên, bạn không nên cho bé dưới 3 tuổi ăn chocolate.Bạn và bé ... [xem thêm]

Thói quen khi ngủ của bé: ngáy, đổ mồ hôi, gập đầu

(94)
Trong lúc ngủ, bé có thể có những thói quen hay tạo ra những âm thanh khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của những âm thanh và những thói quen khi ngủ thường ... [xem thêm]

Nhau cài răng lược: Tình trạng nguy hiểm không thể xem thường

(96)
Hiện tượng nhau cài răng lược là một biến chứng khi mang thai khá nghiêm trọng. Điều này xảy ra khi bánh nhau phát triển “ăn” quá sâu vào trong thành tử ... [xem thêm]

Tuyệt chiêu sử dụng dầu oliu nấu ăn đúng cách

(56)
Dầu oliu không chỉ có tác dụng làm đẹp mà còn được nhiều chị em phụ nữ áp dụng trong nấu ăn, với những công dụng tốt cho sức khỏe của các thành viên ... [xem thêm]

Tìm hiểu về những cách chữa trị bệnh giảm tiểu cầu

(64)
Bệnh giảm tiểu cầu mô tả chung cho những trường hợp số lượng tiểu cầu trong máu thấp hơn mức bình thường, có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Người ... [xem thêm]

10 Cách Giảm Mỡ Bụng Sau Sinh Đơn Giản Và Hiệu Quả

(38)
Sau thời gian dài mang thai, vùng bụng của phụ nữ thường trở nên chảy xệ, tích trữ nhiều mỡ. Lúc này, bạn cần có những biện pháp thích hợp để làm ... [xem thêm]

Làm sao trị chứng giảm ham muốn ở phụ nữ?

(86)
Tình trạng giảm ham muốn ở phụ nữ có thể do rất nhiều nguyên nhân gây nên như bệnh lý y khoa, thuốc hay các xung đột trong mối quan hệ. Nếu không muốn vấn ... [xem thêm]

7 động tác thể dục giúp giảm đau đầu

(81)
Người bị chứng đau đầu luôn phải trăn trở tìm những biện pháp giảm đau. Bởi lẽ, cơn đau cùng những triệu chứng đi kèm luôn khiến người ta suy kiệt: ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN