Bạn đã biết cách kiểm tra nhịp tim bình thường? (Phần 1)

(4.33) - 63 đánh giá

Nhiều người luôn tự hỏi như thế nào là nhịp tim bình thường hay nhịp tim của mình như vậy là nhanh hay chậm và nó phản ánh vấn đề gì về sức khỏe? Hãy tự khám phá qua bài viết này bạn nhé.

Sự thật là có rất nhiều điều bạn đang hiểu sai về nhịp tim của mình.

Tỷ lệ nhịp tim bình thường ở một người trưởng thành dao động từ 60–100 nhịp mỗi phút.

Nhìn chung, nếu một người có nhịp tim thấp lúc cơ thể không vận động thì họ có biểu hiện hiệu quả hơn về chức năng tim và cho thấy người đó có một chế độ tập thể dục tim mạch thường xuyên và hiệu quả. Ví dụ, một vận động viên được đào tạo chuyên nghiệp có thể có nhịp tim nghỉ ngơi bình thường gần 40 nhịp một phút.

Để đo nhịp tim, bạn chỉ cần kiểm tra mạch đập bằng cách đặt ngón trỏ và ngón giữa vào cổ lệch về phía bên khí quản của bạn. Để kiểm tra nhịp đập ở cổ tay, bạn đặt hai ngón tay ngay cổ tay bên dưới ngón cái.

Khi đã tìm thấy nhịp đập, bạn hãy bắt đầu đếm số lần đập của mạch trong vòng 15 giây. Sau đó, bạn nhân kết quả đếm được cho 4, kết quả chính là nhịp tim trong một phút của bạn.

Nhịp tim bình thường của người không ở mức 60–100 nhịp/phút?

Nhịp tim 60–100 nhịp mỗi phút là tiêu chuẩn kinh điển cho một người trưởng thành. Nhiều chuyên gia tim mạch cho rằng nhịp tim ổn định nên thấp hơn mức đó, nhịp tim lý tưởng hiện nay là rơi vào khoảng 50–70 nhịp/phút. Nhiều nghiên cứu hiện nay đã chỉ ra rằng nhịp tim của một người trong trạng thái nghỉ ngơi, không vận động nếu cao hơn 76 nhịp trên một phút thì điều này dẫn đến nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim.

Nếu rèn luyện thể lực thường xuyên và hiệu quả thì nhịp tim của bạn sẽ đập chậm và ổn định hơn lúc bạn nghỉ ngơi. Sẽ không vấn đề gì nếu nhịp tim ở trạng thái nghỉ ngơi của bạn rơi vào khoảng 80 nhịp/phút, tuy nhiên điều này không đảm bảo được cơ thể của bạn đang khỏe mạnh.

Nhịp tim bất thường không có nghĩa là bạn có nguy cơ bị đau tim

Thỉnh thoảng, bạn nhận thấy nhịp tim của mình đập không theo nguyên tắc, nhanh chậm bất thường và khó bắt mạch hoặc bạn cảm thấy lồng ngực mình như đang đánh trống liên hồi. Có thể lúc ấy bạn sẽ cảm thấy tim đập bị hụt nhịp hoặc tăng tốc đột ngột. Theo các chuyên gia tim mạch, những hiện tượng này phần lớn sẽ không đe dọa đến sức khỏe và mạng sống của bạn.

Những nguyên nhân gây nên cảm giác đánh trống ngực có thể bao gồm:

  • Rượu;
  • Caffeine;
  • Tập thể dục;
  • Căng thẳng;
  • Mất nước;
  • Thuốc men;
  • Sốt;
  • Rối loạn tuyến giáp;
  • Hút thuốc;
  • Dùng thuốc Đông y như cây mao lương hoa vàng, cây tùng gỗ, ích mẫu hoặc chi ma hoàng.

Nhịp tim bất thường không có nghĩa là bạn đang bị đau tim. Nhưng nếu đó là một triệu chứng mới hay bạn bị đau ngực hoặc khó thở, hãy đến bác sĩ để được kiểm tra và có phương pháp khắc phục phù hợp.

Vì vậy, bạn đừng quá lo lắng khi nhịp tim của mình đập bất thường nhé. Hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân và đến gặp ngay bác sĩ để được hỗ trợ tư vấn và tìm ra biện pháp chữa trị thích hợp.

Có cần lo lắng về nhịp tim bất thường không?

Đôi khi nhịp tim có thể trở nên thất thường vì lỗi ở xung điện làm các buồng tim co bóp để sẵn sàng bơm máu. Bạn chỉ có thể nhận thấy điều này nếu cảm thấy hồi hộp đánh trống ngực hay cảm giác “hẫng” nhẹ ở ngực vì tim bỏ lỡ một nhịp. Thông thường cảm giác này sẽ qua đi và không cần lo lắng, nhưng nếu nó xảy ra thường xuyên thì có thể nghiêm trọng hơn.

Ví dụ nhịp tim có thể cho biết bạn bị rung nhĩ, nguyên nhân phổ biến nhất của nhịp tim không đều. Tình trạng này do Nhịp tim chậm có thể là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn khỏe mạnh và cân đối. Cơ tim của vận động viên có hình dạng tốt hơn, vì vậy nó không phải làm việc chăm chỉ để đạt được nhịp điệu ổn định.

Nói chung, tốc độ chậm chỉ là vấn đề đáng quan tâm nếu bạn cũng bị ngất, cảm thấy nhịp tim chậm), đặc biệt nếu bạn có các dấu hiệu hoặc triệu chứng khác như ngất xỉu,

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Các bệnh về tim ở người cao tuổi không phải ai cũng biết

(99)
Người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ cao mắc rất nhiều bệnh, nhất là các bệnh về tim mạch, chẳng hạn như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh van tim, suy ... [xem thêm]

Tìm hiểu về bệnh thiếu máu Diamond Blackfan

(94)
Bệnh thiếu máu Diamond Blackfan (DBA) là một bệnh về máu hiếm gặp thường được chẩn đoán ở trẻ sơ sinh trong năm đầu đời. Ở trẻ em mắc DBA, cơ thể sẽ ... [xem thêm]

Nghiện ăn

(40)
Tìm hiểu chungNghiện ăn là bệnh gì?Thống kê cho thấy lượng người mắc chứng bệnh này đang ngày càng tăng. Các thống kê xuất phát từ hình ảnh của bộ não ... [xem thêm]

Cách vắt sữa mẹ hiệu quả để có nguồn sữa tốt cho con

(44)
Nắm rõ cách vắt sữa mẹ bằng tay và bằng máy là cách để đảm bảo nguồn sữa dồi dào và giúp mẹ nuôi con bằng sữa mẹ trong thời gian dài.Vì nhiều lý do ... [xem thêm]

8 lợi ích tuyệt vời của kefir đối với sức khỏe con người

(85)
Kefir là một thức uống lên men từ sữa. Đây là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào và là loại sản phẩm lên men rất có ích cho sức khỏe, ngăn ngừa và ... [xem thêm]

Bệnh vảy nến và các thuốc trị vảy nến

(30)
Trên thực tế, không có thuốc trị bệnh vảy nến dứt điểm. Bạn chỉ có thể kiểm soát các triệu chứng của bệnh bằng cách dùng thuốc cũng như thay đổi ... [xem thêm]

9 lý do tại sao bạn nên học cách làm sữa hạt điều

(11)
Hạt điều có nhiều chất dinh dưỡng quan trọng và cũng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe như bảo vệ tim mạch, duy trì sức khỏe mắt, kiểm soát đường ... [xem thêm]

Giải tỏa nỗi lo sinh con thiếu cân của mẹ

(90)
Các bà mẹ luôn lo lắng không biết liệu con mình sau sinh có đạt cân nặng chuẩn hay không? Để giải tỏa nỗi lo sinh con thiếu cân, các mẹ bầu hãy tham khảo ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN