7 chấn thương thể thao thường gặp nhất

(3.71) - 89 đánh giá

Rèn luyện thể chất là biện pháp nâng cao và duy trì sức khỏe ổn định. Tuy nhiên, trong quá trình tập luyện, bạn có thể sẽ gặp phải những chấn thương thể thao. Liệu có cách nào giúp bạn phòng ngừa những chấn thương này không?

Lợi ích của các môn thể thao cũng như bài tập thể dục không chỉ tốt cho sức khỏe thể chất mà còn tốt cho sức khỏe tinh thần. Thói quen luyện tập thể dục thể thao cũng là một khởi đầu hoàn hảo trên con đường tiến đến lối sống lành mạnh. Tuy nhiên, nếu tập luyện sai cách, bạn có thể gặp phải chấn thương thể thao không mong muốn đấy.

Những chấn thương thể thao thường gặp

Các hoạt động thể thao được xem là phương tiện giải trí và thúc đẩy sức khỏe của người chơi hiệu quả. Tuy nhiên, bạn cần hết sức cẩn trọng nếu không muốn muốn gặp phải những chấn thương nghiêm trọng dưới đây:

1. Bong gân mắt cá chân

Mắt cá được bao phủ trong vô số các dây chằng có chức năng chính là kết nối các xương lại với nhau và kiểm soát chuyển động của cơ thể. Khi mắt cá xoay và bị lật vào trong quá nhanh hoặc bị xoắn mạnh vì các chuyển động đột ngột, dây chằng quanh mắt cá, vốn đã yếu, sẽ bị đứt. Hậu quả là bạn bị giảm đau cũng như sưng tấy. Bạn cũng cần chăm sóc vết thương thật tốt để hồi phục hoàn toàn trước khi muốn tham gia thể thao trở lại. Nếu vận động lại quá sớm, tình trạng giãn cơ sẽ tái phát với mức độ còn nghiêm trọng hơn.

3. Chấn thương gân khoeo

Khoeo được cấu thành từ ba cơ bắp riêng biệt ở đùi. Chấn thương cơ gân khoeo xảy ra khi chân bạn bị căng giãn quá mức trong khi chạy vượt rào hoặc chạy nhanh. Đây cũng là chấn thương có thể xảy ra khi bạn ngã về phía trước trong khi trượt ván nước.

Các chấn thương ở khoeo sẽ mất một thời gian dài để phục hồi, thường là một năm bởi hoạt động đi bộ tạo ra độ căng không ngừng trên mô đã bị chấn thương.

Bạn không nên chơi thể thao trong thời gian đợi hồi phục. Một số người không thể đợi lâu và chơi thể thao lại sớm, vì vậy chấn thương tái phát và làm vết thương nghiêm trọng hơn.

4. Đau cẳng chân

thuốc giảm đau kháng viêm (còn gọi là NSAIDs).

5. Chấn thương đầu gối

Chấn thương đầu gối rất phổ biến trong số các chấn thương thể thao. Có hai loại chấn thương đầu gối là chấn thương dây chằng chéo trước và hội chứng đùi bánh chè.

Chấn thương dây chằng chéo trước

Chức năng của dây chằng chéo trước là giúp giữ chặt xương chân vào đầu gối. Nếu bạn nghe tiếng ‘bụp’ lớn trong đầu gối, đau đến mức bạn không thể cử động, đầu gối sưng to thì bạn đã bị rách dây chằng chéo trước.

Bạn cần đi khám bác sĩ ngay vì đây là một trong những chấn thương thể thao nghiêm trọng nhất. Nếu chấn thương nghiêm trọng, bạn có thể phải trải qua phẫu thuật để duy trì hoạt động thể chất sau này.

Hội chứng đùi bánh chè

Vấn đề này xảy ra khi khớp gối của bạn phải chịu áp lực liên tục trong quá trình chạy, nhảy hoặc chơi bóng chuyền, gây kích thích dưới bắp gối.

Hội chứng đùi bánh chè không nghiêm trọng như rách dây chằng chéo trước. Thông thường, bạn sẽ mất khoảng thời gian 6 tuần để hồi phục hoàn toàn hội chứng đùi bánh chè. Hoạt động tập thể dục nhẹ nhàng được khuyến cáo trong quá trình hồi phục chấn thương của bạn.

6. Chấn thương khủy tay

Khi khủy tay của bạn phải làm việc quá nhiều trong một thời gian dài như trong lúc chơi quần vợt hoặc chơi gôn thì bạn sẽ có nguy cơ cao bị

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Các bệnh da liễu liên quan đến HIV/AIDS mà bạn nên biết

(98)
HIV/AIDS có liên quan tới các bệnh da liễu phổ biến như tưa miệng, ung thư kaposi, bạch sản miệng…Các bệnh này bùng phát có thể là dấu hiệu AIDS phát ... [xem thêm]

Đánh bay nỗi lo xâm hại trẻ em khi sớm dạy trẻ các bộ phận cơ thể

(45)
Việc chủ động dạy trẻ về các bộ phận trên cơ thể, đặc biệt là các bộ phận nhạy cảm, là cách đơn giản nhất để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ xâm ... [xem thêm]

Bác sĩ tiết lộ 17 dấu hiệu chứng tỏ bạn đang mắc chứng “nghiện người yêu”

(13)
Tình yêu ở giai đoạn đầu thường rất mãnh liệt, đến mức mọi người bảo hai bạn lúc nào cũng “dính nhau như sam”. Đây là một trong những dấu hiệu ... [xem thêm]

Dành cho những ai bị tăng sắc tố da

(96)
Tình trạng tăng sắc tố da thông thường không gây ra bất cứ tổn hại gì cho sức khỏe của chúng ta nhưng lại khiến nhiều người cảm thấy mất tự tin khi ... [xem thêm]

Tập luyện cường độ cao khiến phụ nữ khó mang thai

(50)
Bạn đang tìm cách cải thiện sức khỏe cùng khả năng sinh sản của mình và nhận được nhiều lời khuyên rằng hãy chăm chỉ tập thể dục? Bạn có biết việc ... [xem thêm]

Khó tin nhưng có thật: tập gym cho bé sơ sinh

(19)
Tập gym không phải chỉ dành riêng cho người lớn đâu mà ngay cả em bé cũng cần đấy. Tập gym cho bé sơ sinh sẽ giúp con phát triển khả năng vận động là sự ... [xem thêm]

Xét nghiệm HIV tại nhà bằng que test liệu có chính xác?

(19)
Bạn đang lo lắng mình có nguy cơ bị nhiễm HIV nhưng lại ngại đến cơ sở y tế để kiểm tra? Xét nghiệm HIV tại nhà bằng que thử sẽ giúp bạn xác định ... [xem thêm]

Hiện tượng hair tourniquet có thể khiến trẻ mất luôn ngón tay, chân

(44)
Hair tourniquet là hiện tượng sợi tóc hoặc sợi chỉ quấn quanh ngón tay, ngón chân của trẻ sơ sinh và cản trở sự lưu thông máu. Tuy hair tourniquet không xảy ra ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN