16 bí quyết nhỏ khi vào bếp giúp bạn sống khỏe hơn

(3.95) - 36 đánh giá

Thức ăn bị nhiễm khuẩn hay thiếu vệ sinh trong cách chế biến là một trong những nguyên nhân khiến bạn bị ngộ độc thực phẩm khi mang thai.

Việc chủ động phòng tránh ngộ độc khi mang thai là điều vô cùng cần thiết. Hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Bảo quản thực phẩm như thế nào?

Bạn nên giữ thức ăn ở nhiệt độ thích hợp để ngăn không cho vi khuẩn phát triển. Nhiệt độ của tủ đông lạnh nên thấp hơn hoặc bằng 5°C và ở tủ lạnh nên là 18°C. Bạn cũng có thể trang bị nhiệt kế tủ lạnh để theo dõi nếu không chắc chắn về độ lạnh của tủ.

Sau khi mua thực phẩm về, bạn hãy đưa chúng ngay vào tủ lạnh hoặc tủ đá. Ngoài ra, việc sử dụng túi mát có chứa đá lạnh để giữ thức ăn luôn tươi trên đường về nhà cũng là một ý kiến không tồi.

Vi trùng trong thực phẩm phát triển ở điều kiện nhiệt độ ấm, vì vậy bạn nên giữ thức ăn nóng ở nhiệt độ cao và đồ lạnh ở nhiệt độ thấp để đảm bảo an toàn. Hãy để thức ăn ra khỏi tủ lạnh trong thời gian ngắn nhất có thể và không nên để quá 2 giờ.

Trường hợp bạn có thức ăn thừa từ tiệc buffet hoặc tiệc nướng thì hãy bỏ chúng đi hoặc để ở tủ lạnh trong vòng vài giờ. Khi bạn lấy thức ăn dư ra khỏi tủ lạnh, tốt nhất là bạn nên ăn ngay hoặc hâm nóng và không nên giữ nhiệt độ phòng.

Những thực phẩm cần được giữ ở nhiệt độ lạnh:

  • Thực phẩm chứa kem tươi;
  • Thịt tươi sống;
  • Thức ăn chứa trứng sống.

Mẹ bầu nên dự trữ thức ăn như thế nào để ngộ độc thực phẩm khi mang thai?

Khi bảo quản thực phẩm, bạn có thể bảo vệ chúng khỏi vi khuẩn bằng cách thực hiện các biện pháp sau:

  • Che chắn bằng màng bọc hoặc đựng với đồ có nắp đậy kín;
  • Để thức ăn tươi sống ở ngăn dưới cùng của tủ lạnh và thức ăn đã nấu chín ở trên cùng, không để thực phẩm sống chung với thực phẩm nấu chín;
  • Kiểm tra hạn sử dụng cho thực phẩm và chỉ ăn những loại thực phẩm còn hạn. Bạn đừng bị cám dỗ ăn thức ăn quá hạn sử dụng, ngay cả nó có mùi và vẻ ngoài tươi ngon.

Cách sơ chế thực phẩm và nấu ăn an toàn

Trái cây và rau quả cần được rửa kỹ dưới nước trước khi nấu hoặc ăn. Tốt nhất là bạn nên rửa chúng dưới vòi nước chảy mạnh để loại bỏ đất, vì trong đất có chứa những thành phần nhiễm khuẩn. Bên cạnh đó, bạn phải dùng muối hoặc chanh rửa sạch các loại thịt và gia cầm sống trước khi nấu.

Bạn nên nấu thức ăn cho đến khi nó được chín đều. Để biết thịt đã được nấu chín hay chưa, bạn kiểm tra phần giữa thịt còn màu hồng không và phần nước chảy ra cũng trong vắt khi bạn dùng xiên thịt để xuyên qua. Hãy chắc chắn rằng xiên mà bạn dùng phải sạch.

Khi cần hâm nóng thức ăn, bạn hãy đảm bảo rằng nó chín đều và không hâm nóng đồ ăn nhiều hơn 1 lần. Nếu đang sử dụng lò vi sóng, hãy tuân theo thời gian hướng dẫn sử dụng trên bao bì. Bạn nên khuấy đều trước khi ăn để kiểm tra món ăn đã chín hay chưa. Bên cạnh đó, để đảm bảo thức ăn luôn được an toàn, bạn rã đông thực phẩm ở một nơi thoáng mát trước khi nấu.

Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ giúp mẹ bầu có thêm kiến thức trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân cũng như thai nhi trong bụng luôn khỏe mạnh nhé!

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Bí quyết giúp bạn giảm cân không lo giảm vòng 1

(82)
Khi bạn quyết định ăn kiêng giảm cân thì rất nhiều bộ phận trên cơ thể sẽ bị thay đổi kích thước mà một trong những điều đáng lo nhất là ngực có ... [xem thêm]

Mổ viêm xoang: Nên hay không nên?

(12)
Khi đã dùng nhiều loại thuốc và áp dụng các phương pháp chữa khác nhau mà triệu chứng khó chịu của viêm xoang vẫn không dứt, nhiều người nghĩ đến phương ... [xem thêm]

Nếu đã chán tập gym, bạn hãy chơi leo núi nhân tạo!

(29)
Hoạt động leo núi nhân tạo không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là cách luyện tập thể lực thú vị và mới lạ. Đây sẽ là lựa chọn đáng cân ... [xem thêm]

Điều trị trầm cảm bằng sốc điện không kinh dị như bạn nghĩ!

(28)
Khi nghe đến liệu pháp sốc điện bạn nghĩ rằng người bệnh phải chịu nhiều đau đớn? Ngày nay khi y khoa phát triển, điều trị trầm cảm bằng sốc điện ... [xem thêm]

Những điều bạn cần biết về chăm sóc sức khỏe đại tràng

(35)
Đại tràng khỏe mạnh là điều quan trọng để tránh những tình huống “đau bụng bất thình lình” cũng như điều chỉnh hệ tiêu hóa nhằm khiến quá trình đi ... [xem thêm]

17 tháng

(45)
Hành vi và phát triểnBé phát triển như thế nào?Thói la hét của bé bắt đầu xuất hiện và rõ ràng thói quen này chẳng dễ chịu chút nào. Hệt như cách bé ... [xem thêm]

Trẻ sơ sinh bú mẹ có cần bổ sung thêm vitamin?

(83)
Nhiều mẹ thắc mắc với Chúng tôi rằng có cần bổ sung vitamin và khoáng chất cho trẻ sơ sinh bú mẹ không. Câu trả lời là có, nhưng trong một số trường hợp ... [xem thêm]

Vitamin D trong chế độ ăn của bé

(87)
Vitamin D là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho xương khỏe mạnh và để kiểm soát lượng canxi trong máu. Một số nghiên cứu gần đây cho rằng vitamin D còn có ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN