Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh

(3.73) - 93 đánh giá

Tiêm phòng viêm gan B cho trẻ sơ sinh

  • Nếu mẹ chưa xét nghiệm: tiêm vắc xin ngay cho trẻ sơ sinh. Cân nhắc nếu trẻ thiếu tháng hay nhẹ cân.
  • Nếu mẹ đã xét nghiệm không có bệnh: có thể tiêm hoặc không tiêm, tuy nhiên, vẫn nên tiêm. Không tiêm nếu trẻ thiếu tháng hay nhẹ cân.
  • Nếu mẹ có bệnh viêm gan B: Bảo vệ bằng mọi giá, càng sớm càng tốt: Huyết thanh + vaccine dù trẻ có nhẹ cân hay thiếu tháng. Do đó, mẹ có bệnh nên chọn sanh ở khoa sản có huyết thanh.
    Chú ý: mũi vaccine phải trong 24 giờ đầu vì chậm hơn là kém tác dụng. Mũi này không được tính khi bé được tiêm vaccine sau này.
  • Một ông bố điện thoại rất lo lắng, không hiểu sao con em mới sinh, mẹ xét nghiệm có vi rút viêm gan B (bây giờ mới chồng biết), bác sĩ cho tiêm 1 lúc 2 loại gấp 6 giờ đầu. – Mục đích để phòng lây vi rút từ mẹ đấy.
    • Một mũi là kháng thể tiêu diệt ngay các vi rút viêm gan mới tấn công.
    • Một mũi vaccine để giúp bé tự tạo kháng thể chống viêm gan.
    • Khi có điều kiện, mẹ khi mang thai nên xét nghiệm có vi rút viêm gan trong người không. Nếu không may dương tính nên thảo luận cùng gia đình, xin ý kiến bác sĩ, chuẩn bị đầy đủ để bảo vệ bé.

Vaccine viêm gan B có cần tiêm nhắc không?

  • Tiêm phòng viêm gan B theo 1 trong 2 lịch:
    • 3 mũi: tháng 0-1-6
    • 4 mũi: tháng 0-1-2-12
  • Không cần tiêm nhắc định kỳ (mỗi 5-7 năm gì đó như một số phụ huynh hỏi). Cũng không cần thử kháng thể, vì không có ích gì.

Tài liệu tham khảo

  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1637202643175902
  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1635884219974411
  • https://www.facebook.com/Hoibsnhidong/posts/1684636785099154
  • Biên dịch - Hiệu đính

    Quản lý sưu tầm
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Phân biệt cảm lạnh và cảm cúm

    (60)
    Cảm lạnh và bệnh cúm là hai bệnh khác nhau, thế nhưng đa số người dân thậm chí một số nhân viên y tế lại không biết điều đó và đánh đồng là một. ... [xem thêm]

    Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em (Phần 1)

    (86)
    Táo bón (TB) là gì? Là tình trạng đi tiêu không thường xuyên (< 3 lần/ tuần) và đi cầu đau, khó khăn, có thể gây khó chịu và căng thẳng cho bệnh nhi và gia ... [xem thêm]

    Phân biệt giữa viêm tiểu phế quản cấp và suyễn nhũ nhi ở trẻ dưới 2 tuổi

    (50)
    Đối với 1 em bé dưới 2 tuổi việc phân biệt suyễn và viêm tiểu phế quản rất khó khăn. Vì không có bất cứ phương tiện cận lâm sàng nào hữu ích vượt ... [xem thêm]

    Làm gì khi bé bị sốt?

    (24)
    Trẻ sốt thì không có gì lạ: Thế nào bé cũng sẽ bị sốt nên sốt cũng không gì lạ Phải tập cặp nhiệt, biết lau mát, biết tính liều thuốc sốt vì thế ... [xem thêm]

    Có nên tiêm chung các vaccine không?

    (86)
    Tiêm chung hay riêng? Nếu là một vắc xin “sống” (Lao, Sởi, Quai bị, Rubella, Thủy đậu) với một vắc xin “bất hoạt” (các loại còn lại): tiêm cùng lúc ... [xem thêm]

    Màu sắc nước tiểu của trẻ

    (99)
    Nhân tiện về việc có bạn hỏi về màu sắc nước tiểu của con,mình đăng lại bài này nói về các rắc rối về màu sắc nước tiểu của trẻ. Thỉnh thoảng ... [xem thêm]

    Phát hiện bệnh đường tiêu hóa ở trẻ em

    (63)
    Tiêu chảy kéo dài Là tiêu chảy kéo dài từ 14 ngày trở lên và không có 2 ngày liên tục ngừng tiêu chảy. Cần nhập viện cho các đối tượng sau : + Trẻ dưới ... [xem thêm]

    Bổ sung DHA cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em?

    (58)
    DHA là gì? DHA là 1 acid béo chuỗi dài chưa bão hòa, là hợp chất không thể thiếu cấu tạo nên não và màng phospholipid của võng mạc. Nó thì được ưu tiên trong ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN