Tập ngồi bô cho bé gái không giống với bé trai đâu nhé

(3.56) - 13 đánh giá

Mặc dù một số nguyên tắc cơ bản về việc tập ngồi bô cho bé vẫn giữ nguyên nhưng có một số khác biệt khi dạy bé gái hay bé trai dùng bô.

Nếu bố mẹ nắm rõ những khác biệt khi tập cho bé trai, bé gái dùng bô sẽ giúp con làm quen với việc sử dụng bô dễ dàng với tinh thần thoải mái hơn.

1. Thời gian bắt đầu tập ngồi bô khác nhau

Tùy thuộc vào từng cá nhân, bố mẹ sẽ chọn cho bé thời điểm tập dùng bô. Có nhiều yếu tố cần phải cân nhắc trước khi bắt đầu quá trình này:

  • Bé gái: Bé sẽ có xu hướng quan tâm đến việc tập dùng bô sớm hơn bé trai. Một số bé có thể sẵn sàng khi 18 tháng tuổi hoặc có thể kéo dài đến lúc đi học mầm non là vào lúc 3 tuổi.
  • Bé trai: Bé có thể bắt đầu thời gian tập dùng bô khá từ tốn, thường sau bé gái vài tháng. Nhiều bé tỏ ra muốn được sử dụng bô khi đã 2 tuổi.

Mỗi đứa trẻ đều khác nhau. Bạn có thể dạy bé gái dùng bô ngay khi con được 18 tháng nhưng chưa chắc điều này lặp lại tương tự với bé gái tiếp theo. Nếu ép buộc quá mức, bạn sẽ khiến con gặp phải rào cản tâm lý.

2. Cách tập ngồi bô cho bé

  • Bé gái: Khi tập cho bé ngồi bô, bạn nên hướng dẫn con vệ sinh cẩn thận từ trước ra sau. Ngoài ra, bé gái thường kiên nhẫn hơn nên cũng rất vui khi ngồi bô và được bố mẹ trò chuyện.
  • Bé trai: Đôi khi bé sẽ ngồi yên trên bô trong vài giây, sau đó nhảy lên và tuyên bố bài học hôm nay đã kết thúc. Đối với bé trai, con ít quan tâm hơn về cách đi vệ sinh. Trẻ có thể ị ra ngay tại quần.

Bạn không tập trung quá nhiều vào việc dạy bé trai cách vệ sinh sau khi đi ị nhưng cần nói với bé cách đặt “người bạn nhỏ” của mình hướng xuống dưới bô để tránh bé làm vương vãi nước tiểu ra ngoài.

3. Chọn mua bô

  • Bé gái: Bạn có thể mua bất kỳ loại bô ngồi nào trên thị trường vì chúng sẽ làm đúng nhiệm vụ của mình.
  • Bé trai: Đối với bé trai, mua loại bô ngồi thích hợp, vừa vặn để chống vấy bẩn ra ngoài trong trường hợp “cậu nhỏ” của con không được đặt đúng hướng.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Bật mí 7 lợi ích củ cải đường mang lại giúp cho cơ thể khỏe mạnh

(22)
Củ cải đường luôn nằm trong danh sách các loại thực phẩm nên dùng nhất. Củ cải đường không chỉ có hương vị ngọt ngào mà còn chứa rất nhiều chất ... [xem thêm]

Dinh dưỡng cho người ghép thận và những điều bạn cần biết

(34)
Dinh dưỡng cho người ghép thận là yếu tố tiên quyết giúp bạn nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau khi thực hiện phẫu thuật cấy ghép.Sau khi ghép thận, bác sĩ ... [xem thêm]

Ăn trái cây và rau củ cùng lúc có gây tác hại gì không?

(61)
Trái cây và rau củ là hai loại thực phẩm được khuyến khích ăn vì rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc hấp thụ trái cây và rau củ cùng một lúc liệu có ... [xem thêm]

Bệnh da do tiểu đường

(61)
Bệnh da do tiểu đường có biểu hiện là những vùng da teo, nhỏ, hình tròn, có màu nâu trên cẳng chân của bệnh nhân tiểu đường. Các tổn thương da không có ... [xem thêm]

Siêu âm tuyến giáp để làm gì?

(35)
Ở tuyến giáp thường có các bệnh lý mà đôi khi triệu chứng không rõ ràng, khiến việc phát hiện và điều trị bệnh chậm trễ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ... [xem thêm]

5 điều cần biết về phục hồi sau phẫu thuật thẩm mỹ

(59)
Định nghĩaTình trạng nhiễm trùng vết mổ là gì?Thuật ngữ nhiễm trùng vết mổ đề cập đến vấn đề nhiễm khuẩn ở vết thương phẫu thuật, tính từ lúc ... [xem thêm]

Nước ngọt không đường vẫn chưa đủ an toàn

(31)
Mọi người đều biết việc uống nước ngọt (hay còn gọi là soda, nước giải khát có gas) không mang lại lợi ích cho sức khỏe, vì thức uống này chứa rất ... [xem thêm]

Bí quyết giúp các nàng trải nghiệm trọn vẹn chuyện ấy lần đầu

(75)
Bạn và người yêu sắp bước vào một giai đoạn mới chẳng hạn như làm chuyện ấy lần đầu? Vậy thì bạn nên biết những chuyện sẽ xảy ra!Khi nghĩ đến ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN