Nên nói gì với con khi cha mẹ bị nhiễm HIV

(4.36) - 59 đánh giá

Nhiễm HIV, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, hệ thống miễn dịch bị virus tấn công và làm suy yếu dần, cuối cùng dẫn đến giai đoạn cuối là AIDS.

AIDS là giai đoạn cuối cùng của bệnh nhiễm HIV. Những người bị HIV có thể không có bất kỳ triệu chứng gì trong 10 năm hoặc lâu hơn (tuy nhiên, họ vẫn có thể lây bệnh cho người khác trong thời gian này).

AIDS là giai đoạn cuối cùng trong quá trình nhiễm HIV. Nó xuất hiện khi hệ thống miễn dịch của cơ thể bạn bị tổn thương nghiêm trọng và dẫn đến hậu quả là bạn dễ bị các nhiễm trùng cơ hội, các loại nhiễm trùng ở cơ thể bình thường rất khó hoặc hầu như không bị nhiễm. Thông thường ở giai đoạn này, số lượng tế bào T-CD4 giảm xuống dưới 200 tế bào. Một số ví dụ bệnh nhiễm trùng cơ hội là: bệnh zona, sarcome Kaposi, u lympho không Hodgkin, bệnh tưa miệng, lao và nấm candida thực quản. Các dấu hiệu và triệu chứng của một số bệnh nhiễm trùng cơ hội có thể bao gồm:

  • Khó thở;
  • Mệt mỏi suốt ngày;
  • Sốt kéo dài hơn 10 ngày;
  • Đổ mồ hôi trộm;
  • Sốt lặp đi lặp lại;
  • Tiêu chảy mạn tính;
  • Dễ bầm tím hoặc chảy máu không rõ nguyên nhân;
  • Xuất hiện những đốm trắng dai dẳng hoặc những tổn thương bất thường trên lưỡi hoặc trong miệng của bạn;
  • Giảm cân không rõ nguyên nhân;
  • Phát ban da.

Các tế bào lympho T-CD4 giảm đáng kể và tải lượng virus tăng đáng kể khi bạn đang ở giai đoạn AIDS. Khi CD4 của một người giảm xuống dưới 200 tế bào trên mỗi milimét khối máu thì họ được chẩn đoán là HIV đã ở giai đoạn cuối cùng, còn gọi là AIDS. Một khi HIV tiến triển thành AIDS, tỷ lệ tử vong của người nhiễm HIV sẽ tăng lên khá nhiều. Nếu không điều trị, những người đã tiến triển đến AIDS thường chỉ sống được trong khoảng 3 năm. Còn nếu trường hợp bạn mắc phải một nhiễm trùng cơ hội nguy hiểm, thì thời gian sống chỉ còn 1 năm.

Nhờ những tiến bộ mới trong thuốc, tuổi thọ của những người mắc bệnh AIDS đang gia tăng đáng kể. Sử dụng thuốc kết hợp để điều trị HIV giúp ngăn cản sự nhân lên của virus và xây dựng lại hệ thống miễn dịch của cơ thể. Những loại thuốc này có thể tốn kém và khó dung nạp do có nhiều tác dụng phụ, nhưng bạn phải cố gắng tuân thủ dùng thuốc đều đặn và tuyệt đối không tự ý dừng thuốc mà chưa có sự cho phép của bác sĩ.

Ngoài ra, việc uống cho đủ loại thuốc cũng rất quan trọng. Những người có tế bào T-CD4 thấp cũng có thể dùng thuốc để phòng ngừa nhiễm trùng cơ hội. Bệnh nhân được dùng các loại thuốc phòng ngừa cho đến khi số lượng tế bào T-CD4 đã vượt qua mức an toàn.

AIDS là giai đoạn cuối của nhiễm HIV, virus suy giảm hệ miễn dịch ở người, tức là virus này làm tổn thương hệ thống phòng thủ của cơ thể. Thuốc điều trị kháng virus HIV có thể làm giảm nguy cơ lây truyền HIV, giảm nhiễm trùng cơ hội và các bệnh khác liên quan tới HIV, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng sống của người bệnh. Tuy nhiên, không phải lúc nào thuốc cũng mang lại hiệu quả. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin và các loại thuốc điều trị HIV phù hợp với tình trạng bệnh.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

  • Virus HIV tác động tới hệ thống miễn dịch như thế nào?
  • Các cách phòng tránh lây nhiễm HIV cực hiệu quả
  • 7 điều bạn nên biết về bệnh AIDS
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Liệt nửa thân người khi đột quỵ

(54)
Tình trạng thờ ơ nửa thân là gì?Một cơn đột quỵ có thể để lại những biến chứng ngắn hạn cũng như dài hạn. Một trong những triệu chứng khá khó ... [xem thêm]

Rách bao cao su: Hãy bình tĩnh xử lý!

(90)
Trường hợp rách bao cao su khi quan hệ có thể làm tăng nguy cơ có thai ngoài ý muốn và mắc các bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu bạn biết ... [xem thêm]

Nếu biết cách, bạn sẽ thấy việc đưa con đến trường thật dễ dàng

(89)
Với bao nhiêu lo lắng từ công ty về đến nhà, việc dậy sớm tập thể dục bỗng trở nên thật xa xỉ khi bạn chỉ muốn được ngủ thoải mái đến sáng. ... [xem thêm]

Vitamin và khoáng chất: Làm thế nào để có được những gì bạn cần

(35)
Vi chất dinh dưỡng là gì? Vi chất dinh dưỡng là các vitamin và khoáng chất có trong thức ăn nuôi dưỡng cơ thể của bạn và giúp bạn khoẻ mạnh. Theo Bộ ... [xem thêm]

Truy tìm nguyên nhân làm bé cười khi ngủ

(35)
Cười trong khi ngủ là tình trạng rất thường gặp ở trẻ sơ sinh. Ông bà cho rằng đó là lúc bé được bà mụ dạy. Còn khoa học lại chỉ ra rằng bé cười ... [xem thêm]

7 cách giúp bạn bước ra khỏi vùng an toàn

(82)
Bạn cảm thấy mình giống như một con ốc sên nhỏ bé trốn trong tổ ấm an toàn để tránh khỏi những đợt sóng dữ dội ngoài khơi. Làm sao bạn có thể bước ... [xem thêm]

Top 10 sản phẩm trị thâm mụn nhận được nghìn like

(72)
Nếu bạn đã sẵn sàng để đánh bại những vết thâm mụn đáng ghét, hãy xem qua top 10 sản phẩm trị thâm mụn được yêu thích nhất nhé!Sau khi tạm biệt ... [xem thêm]

7 mẹo đẩy lùi cơn đau đầu gối để chàng và nàng cùng thăng hoa

(67)
Đau đầu gối ở người lớn tuổi là tình trạng rất phổ biến. Cơn đau ngăn cản bố mẹ hay người thân của bạn tận hưởng cuộc sống tuổi già? Bạn đã ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN