Lên kế hoạch chăm sóc cho trẻ bị tiểu đường

(4.3) - 62 đánh giá

Kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân (IHP) là một bảng chi tiết những điều trẻ cần ở trường, khi nào cần và người cung cấp. Dữ liệu liên quan đến trẻ cần được soạn thảo từ phụ huynh/người chăm sóc, y tá nhà trường và nhân viên nhà trường có liên quan.

Kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân là văn bản thỏa thuận được soạn lên cùng với nhà trường, do đó cần phải được làm càng chi tiết càng tốt. Các kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân nên bao gồm những điều sau đây:

  • Văn bản cho phép của cha mẹ/người chăm sóc và giáo viên về việc quản lý các loại insulin bởi một thành viên của đội ngũ nhân viên, hoặc việc con tự quản lý.
  • Chính xác những điều trẻ cần giúp đỡ để điều trị bệnh tiểu đường – những điều trẻ có thể tự làm và những điều cần người khác giúp.
  • Ai là người sẽ giúp trẻ và khi nào
  • Bảng chi tiết về các thiết bị insulin cần thiết, liều lượng, và các bước tiến hành tiêm hoặc bơm.
  • Bảng chi tiết về việc thời trẻ cần phải kiểm tra lượng đường trong máu, các bước thử nghiệm và các bước tiến hành được thực hiện tùy thuộc vào kết quả.
  • Các mô tả về triệu chứng của hạ đường huyết và tăng đường huyết (và những điều có thể gây ra) và cách xử lí nếu một trong hai hiện tượng đó xảy ra. Bao gồm cả khi nào nên liên lạc với cha mẹ / người chăm sóc và khi nào cần gọi cấp cứu.
  • Chi tiết về thời gian trẻ cần ăn và ăn nhẹ, cần ăn gì trong khoảng bữa chính hoặc bữa nhẹ, ví dụ như có được ưu tiên khi xếp hàng lấy đồ ăn trưa, cần giúp đỡ với việc đo lượng carbohydrate hoặc có bất kỳ sự sắp xếp đặc biệt nào xung quanh thời gian ăn chính / ăn nhẹ.
  • Những điều cần phải được thực hiện trước, trong hoặc sau khi PE, ví dụ như thử lượng đường trong máu hoặc cần có thêm một bữa ăn nhẹ.
  • Bảng thông tin chi tiết về nơi lưu trữ insulin và các vật tư khác và quyền sử dụng. Nó cũng phải bao gồm nguồn cung cấp và thời gian kiểm tra và được kiểm tra bởi ai.
  • Thông tin về việc cần làm khi có trường hợp khẩn cấp và người liên hệ.
  • Thông tin chi tiết về sự hỗ trợ xung quanh nhu cầu về giáo dục, tình cảm và xã hội của trẻ, ví dụ việc hỗ trợ để trẻ theo kịp bài hoặc những hướng dẫn cho trẻ
  • Bảng chi tiết người thực hiện công việc đào tạo.
  • Những kế hoạch cần thiết phải được đưa ra cho các kỳ thi (nếu phù hợp).
  • Những kế hoạch học thêm (kể cả qua đêm) hoặc các hoạt động khác của trường ngoài thời gian biểu bình thường.

Đây không phải là một danh sách dài, và kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân cũng có thể bao gồm các khía cạnh khác của việc chăm sóc trẻ.

Việc giúp đỡ một đứa trẻ có thể sẽ thay đổi theo thời gian, và như vậy kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân cần phải thay đổi để theo kịp. Ít nhất nên được xem xét lại mỗi năm, nhưng cũng phải được xem xét khi thay đổi cách điều trị bệnh tiểu đường hoặc mức độ tự chăm sóc bản thân thay đổi. Vì vậy, trong kế hoạch chăm sóc sức khỏe cá nhân nên bao gồm:

  • Khi nào cần được xem xét lại
  • Ai là người có thể thay đổi kế hoạch và họ có thể thay đổi phần nào
  • Quá trình xem xét lại kế hoạch là gì.

Khi một kế hoạch được đặt ra và các con (nếu có), cha mẹ / người chăm sóc, trường học và PDSN đang cảm thấy hài lòng thì cha mẹ / người chăm sóc (và trẻ em, nếu có) nên ký tên, cũng như nhân viên nhà trường có liên quan và PDSN.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

7 loại tinh dầu cực tốt cho sức khỏe

(20)
Tinh dầu không chỉ có mùi thơm dễ chịu mà còn rất có lợi cho sức khỏe. Bạn có thể dễ dàng kết hợp các loại tinh dầu với thói quen chăm sóc sức khỏe ... [xem thêm]

Thực phẩm tốt cho não của bé mà bạn nên biết

(43)
Trí não của bé thường bắt đầu phát triển ngay từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ và tiếp tục sau khi bé chào đời. Trong quá trình phát triển, bạn có thể ... [xem thêm]

8 bài tập giảm mỡ bắp tay hiệu quả

(63)
Mỡ thừa dưới cánh tay nhiều khi khiến bạn cảm thấy tự ti. 8 bài tập giúp giảm mỡ bắp tay dưới đây sẽ giúp bạn có được đôi tay săn chắc và thon gọn ... [xem thêm]

7 điều tuyệt vời về lợi ích của chạy bộ có thể bạn chưa biết

(95)
Một nghiên cứu mới cho thấy, so với những người không hề chạy bộ, những người có chạy bộ sẽ sống lâu hơn khoảng 3 năm. Không chỉ vậy, bạn sẽ có ... [xem thêm]

Đi du lịch khi mang thai: nên hay không nên?

(43)
Phụ nữ mang thai có nguy cơ bị lây nhiễm hoặc phát triển các biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến thai nhi nếu không cẩn thận khi đi du lịch.Bạn vẫn ... [xem thêm]

Mẹ bị viêm tuyến vú có nên tiếp tục cho trẻ bú?

(32)
Với suy nghĩ rằng bệnh viêm tuyến vú có thể lây truyền sang con, người mẹ thường ngừng cho trẻ bú sữa. Điều này đúng hay sai? Viêm tuyến vú là một dạng ... [xem thêm]

Khi nào có thể cho trẻ sơ sinh uống nước?

(61)
Các chuyên gia tin rằng khoảng thời gian tốt nhất cho bé uống nước là sau khi bé được 6 tháng tuổi. Bạn đừng lo rằng bé sẽ bị thiếu nước khi thời tiết ... [xem thêm]

Mẹ bầu đi làm cần kiểm tra 7 vấn đề để thai kỳ an toàn

(11)
Nhiều phụ nữ lựa chọn duy trì công việc khi mang thai. Tuy vậy, ngoài việc chịu nhiều áp lực, mẹ bầu đi làm cũng rất có thể đang đối mặt với những nguy ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN