Làm thế nào để phòng ngừa chấn thương răng ở trẻ?

(4.28) - 74 đánh giá

Tìm hiểu chung

U răng là bệnh gì?

U răng là một khối u lành tính liên quan đến sự phát triển răng. Cụ thể, đó là một u mô thừa nha khoa, bao gồm các mô răng phát triển bất thường.

Có hai loại u răng chính là đa hợp và phức hợp.

  • U răng đa hợp. Tình trạng này vẫn còn có ba mô răng riêng biệt (men, ngà răng và xương răng), mà có thể xuất hiện phân thùy răng, nơi không có ranh giới xác định mô riêng biệt giữa các răng nhỏ. Tình trạng này thường xuất hiện ở hàm trên;
  • U răng phức hợp. Tình trạng này như một khu vực bị cản quang với mật độ khác nhau, thường xuất hiện ở phía sau hàm trên hoặc hàm dưới.

Ngoài các hình thức trên, các u răng bị giãn ra là một sự phát triển không thường xuyên, xuất hiện trong bất kỳ khu vực nào của vòm răng và có thể ảnh hưởng đến răng sữa, răng vĩnh viễn, răng thừa. Tình trạng răng mọc trong răng là một sự bất thường về kết quả phát triển từ sự tụt vào của một phần vòm được hình thành trong các cơ quan của men răng. Hình thức nghiêm trọng nhất của tình trạng răng mọc trong răng là giãn các u răng.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh u răng là gì?

U răng có nhiều triệu chứng nhưng chúng thường bị bỏ qua hoặc chẩn đoán nhầm. Một trong số đó là tình trạng khó nuốt. Nếu một chiếc răng sữa không thể rụng xuống khi cần thiết thì đó là dấu hiệu xấu. Nếu bạn có khối u trong lợi thì đó có thể là triệu chứng u răng. Đôi khi, chúng ta có thể lầm tưởng rằng đó là ảnh hưởng của răng khôn. Ngoài ra, nếu các xương bên dưới răng mở rộng ra thì nha sĩ sẽ cho rằng đó là dấu hiệu u răng. Vì vậy, bạn cần phải gặp nha sĩ định kỳ để được hỗ trợ trong việc chăm sóc và vệ sinh răng miệng.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra bệnh u răng?

Các nha sĩ cho rằng bệnh u răng được gây ra bởi nhiễm trùng và/hoặc chấn thương liên quan, đột biến gen hoặc di truyền. Một ví dụ về hội chứng di truyền có thể gây ra u răng là Gardner, hội chứng này gây ra một loạt các khối u trong cơ thể, bao gồm cả u răng.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải bệnh u răng?

U răng là loại khối u ở răng thường gặp thứ hai trên toàn thế giới (sau u men xương hàm), chiếm khoảng 20% tất cả các trường hợp bệnh u răng. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ bị u răng?

Không có yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh u răng

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh u răng?

U răng thường không có triệu chứng bên ngoài, những khối u này chỉ được phát hiện khi chụp X-quang, mặc dù tình trạng trì hoãn mọc răng hoặc sự thiếu hụt của một răng nào đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn cần để tiến hành kiểm tra sâu hơn.

Khi u răng xuất hiện thì trước tiên bạn cần được kiểm tra thêm để xác định đó là loại u nào. Ngoài ra, chẩn đoán mô học các mô giúp cung cấp các thông tin có giá trị cho các nha sĩ:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh u răng?

Phương pháp điều trị triệt để những khối u răng là phẫu thuật. Phát hiện và điều trị sớm sẽ có lợi cho bệnh nhân. Khối u là lành tính và làm bằng mô răng nên quy trình phẫu thuật khá đơn giản, bạn cũng sẽ phục hồi rất nhanh. Một số khối u phức tạp có thể dẫn đến những biến chứng sau khi phẫu thuật. Vì vậy, bạn hãy giữ liên lạc với bác sĩ sau khi phẫu thuật để phòng trường hợp có biến chứng xảy ra.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh u răng?

Hiện tại các nha sĩ không có biện pháp phòng ngừa tình trạng này.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Chúng tôi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh24h.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ

Bài viết liên quan

Nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh: nguy hiểm khôn lường

(72)
Nhiễm trùng máu ở trẻ sơ sinh xảy ra ở trẻ nhỏ đưới 90 ngày tuổi. Triệu chứng khởi phát sớm thường xuất hiện trong vòng 24–48 giờ sau sinh. Nếu khởi ... [xem thêm]

Bệnh giang mai

(39)
Các triệu chứng giang mai khi được phát hiện sớm có thể được điều trị dễ dàng qua từng giai đoạn. Tuy vậy, nếu để chậm trễ sẽ gây nhiều biến ... [xem thêm]

10 loại dầu mát xa tốt cho trẻ nhỏ

(74)
Massage có thể mang đến cho bé cảm giác dễ chịu, giảm đau bụng và hạn chế các vấn đề về da. Tuy nhiên, nên chọn dầu massage cho bé như thế nào lại là ... [xem thêm]

Điều trị bệnh viêm màng não: Cuộc sống của bệnh nhân sau khi khỏi bệnh

(68)
Điều trị bệnh viêm màng não bao gồm nhiệm vụ tiêu diệt nguồn bệnh và xây dựng lại cuộc sống sau khi hồi phục.Nếu bạn hoặc một ai đó mà bạn quen ... [xem thêm]

8 cách bổ sung estrogen tự nhiên cho phụ nữ

(67)
Estrogen thấp có thể khiến phụ nữ bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, thiểu kinh, dẫn đến mãn kinh sớm hoặc thậm chí là vô sinh. Cách bổ sung estrogen tự nhiên ... [xem thêm]

18 tác dụng kì diệu của mật ong sẽ khiến bạn bất ngờ

(13)
Mật ong không chỉ là nguyên liệu phổ biến trong ăn uống mà tác dụng của nó còn được công nhận trong chăm sóc sức khỏe và làm đẹp. Vậy mật ong có tác ... [xem thêm]

4 chiến lược dành cho bà bầu đi làm mà có thể bạn chưa biết

(37)
Bạn nhận ra mình mang thai vào lúc sự nghiệp thăng hoa nhất hay đang thực hiện những kế hoạch lớn lao. Điều này có thể gây ra ít nhiều phiền toái nhưng bạn ... [xem thêm]

10 loại thực phẩm giúp chống chứng viêm có thể bạn chưa biết

(35)
Các bữa ăn dinh dưỡng giúp chữa trị chứng viêm – liệu điều này là có thật?Có một sự thật hiển nhiên rằng những gì bạn ăn sẽ phản ánh sức khỏe ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN