Đau thắt lưng: dấu hiệu của viêm tuyến tiền liệt

(3.93) - 20 đánh giá

Tuyến tiền liệt nằm ngay dưới bàng quang ở nam giới. Nó có nhiệm vụ cao cả là nuôi dưỡng và vận chuyển tinh trùng. Viêm tuyến tiền liệt là một căn bệnh phổ biến thường gặp. Tùy thuộc vào nguyên nhân, bệnh có thể mau lành tốt hoặc cần phải đi điều trị. Một số loại viêm tuyến tiền liệt kéo dài nhiều tháng hoặc định kỳ (viêm tuyến tiền liệt mãn tính).

Tuy nhiên, nhiều cánh mày râu lại không hề có bất kỳ kiến thức gì về bệnh, thậm chí khi thấy dấu hiệu bệnh nhưng không biết mình bị bệnh gì nên chủ quan không đi khám. Đây chính là nguyên nhân vì sao hầu hết nam giới khi đi khám viêm tuyến tiền liệt, bệnh luôn trong tình trạng nặng, khó điều trị và đã có biến chứng.

Làm thế nào biết được bạn bị viêm tuyến tiền liệt?

Hầu hết các triệu chứng của viêm tyến tiền liệt gây ra bởi sự co thắt của các cơ ở bàng quang và khung chậu, đặc biệt là trong khu vực giữa bìu và hậu môn. Cơn đau thường lan từ đáy chậu, sang vùng lưng dưới, và thường là dương vật và tinh hoàn.

Viêm tuyến tiền liệt có thể tiến triển theo từng giai đoạn từ nhẹ tới nặng. Biểu hiện rõ rệt nhất đi tiểu nhiều lần, đi tiêu kèm cảm giác đau, có khi kèm theo sốt nhẹ. Nước tiểu và đôi khi chất dịch từ tuyến tiền liệt được ra ngoài. Ngoài ra những việc như cương cứng, xuất tinh, và đại tiện cũng có thể gây đau dớn.

Với viêm tuyến tiền liệt cấp do vi khuẩn, triệu chứng có xu hướng trở nên nặng hơn, chẳng hạn như sốt, khó đi tiểu, và máu trong nước tiểu. Bệnh viêm tuyến tiền liệt hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu phát hiện kịp thời.

(function() { var qs,js,q,s,d=document, gi=d.getElementById, ce=d.createElement, gt=d.getElementsByTagName, id="typef_orm", b="https://embed.typeform.com/"; if(!gi.call(d,id)) { js=ce.call(d,"script"); js.id=id; js.src=b+"embed.js"; q=gt.call(d,"script")[0]; q.parentNode.insertBefore(js,q) } })()

Ai có nguy cơ viêm tuyến tiền liệt như thế nào?

Viêm tuyến tiền liệt thường được chẩn đoán trong độ tuổi từ 40 – 60 tuổi. Những người có nguy cơ viêm tuyến tiền liệt bao gồm:

  • Đàn ông trẻ hoặc trung niên.
  • Đã từng trải qua viêm tuyến tiền liệt.
  • Có một nhiễm trùng ở bàng quang hoặc ống vận chuyển tinh dịch và nước tiểu để dương vật (niệu đạo).
  • Có một chấn thương vùng chậu, như chấn thương từ xe đạp hoặc cưỡi ngựa.
  • Không uống đủ nước (khử nước).
  • Sử dụng một ống thông đường tiểu, một ống luồn vào niệu đạo để thoát bàng quang.
  • Có quan hệ tình dục không an toàn.
  • Có HIV/AIDS.
  • Bị căng thẳng.
  • Có đặc điểm di truyền nhất định – các gen đặc biệt có thể làm cho một số người đàn ông dễ bị viêm tuyến tiền liệt.

Phòng ngừa viêm tuyến tiền liệt như thế nào?

Những thay đổi trong lối sống và các biện pháp khắc phục sau đây có thể làm giảm một số triệu chứng của viêm tuyến tiền liệt:

  • Ngâm mình trong bồn nước ấm.
  • Hạn chế hoặc tránh uống rượu bia, cà phê, và các loại thực phẩm nhiều gia vị và có tính axít.
  • Tránh ngồi lâu, nếu bắt buộc thì bạn nên ngồi trên một chiếc gối hoặc đệm bơm hơi để giảm bớt áp lực lên tuyến tiền liệt.
  • Thực hiện các biện pháp bảo hộ khi đạp xe để làm giảm áp lực lên tuyến tiền liệt.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Rối loạn chức năng tình dục ở nam giới: Khởi đầu của chuyện chăn gối nguội lạnh

(60)
Chứng rối loạn chức năng tình dục ở nam giới có thể khiến chuyện chăn gối trở nên nguội lạnh hơn khi các đấng mày râu cảm thấy thiếu tự tin hoặc ... [xem thêm]

Điều trị động kinh theo cách tự nhiên: Hiệu quả đến đâu?

(99)
Theo truyền thống, bệnh động kinh được điều trị bằng thuốc chống động kinh. Mặc dù chúng có thể hữu ích trong việc kiểm soát bệnh nhưng có một số ... [xem thêm]

Cho con bú khi mang thai và những điều mẹ bầu không nên bỏ qua

(49)
Cho con bú khi mang thai là một vấn đề khiến nhiều phụ nữ băn khoăn bởi không biết liệu hành động này có an toàn hay không.Bạn mang thai bé nhỏ khi bé lớn ... [xem thêm]

Bỏ túi ngay những cách chữa đau bụng kinh hiệu quả

(74)
Để chữa đau bụng kinh, bạn có thể tập thể dục, sử dụng thuốc không kê đơn hoặc đơn giản chỉ là chú trọng về chế độ ăn uống thường ngày.Vào ... [xem thêm]

Uống nước dừa nhiều có tốt cho sức khỏe không?

(32)
Nước dừa được nhiều người ưa chuộng không chỉ bởi tính giải nhiệt mà còn cung cấp nhiều chất khoáng có lợi cho cơ thể. Thế nhưng, uống nước dừa ... [xem thêm]

Tổng hợp các phương pháp điều trị đái tháo đường típ 2

(77)
Cách chữa bệnh đái tháo đường tuýp 2 bao gồm sự kết hợp giữa chế độ ăn lành mạnh, thói quen tập thể dục và điều trị bằng thuốc. Đây là những ... [xem thêm]

10 bí quyết giúp gia đình bạn sử dụng mạng an toàn

(72)
Biết cách sử dụng mạng an toàn sẽ giúp bạn và các thành viên trong gia đình tránh gặp phải những rủi ro lừa đảo hay thậm chí là nguy hiểm đến tính ... [xem thêm]

[Hỏi đáp bác sĩ] Bệnh mạch vành có nguy hiểm không?

(53)
Tìm hiểu chungDị dạng động mạch vành là gì?Dị dạng động mạch vành là một khiếm khuyết trong một hoặc nhiều động mạch vành của tim. Khuyết tật này ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN