4 cách kiểm tra nhanh tình trạng sức khỏe của bạn

(4.03) - 17 đánh giá

Nhiều người luôn tự hỏi như thế nào là nhịp tim bình thường hay nhịp tim của mình như vậy là nhanh hay chậm và nó phản ánh vấn đề gì về sức khỏe? Hãy tự khám phá qua bài viết này bạn nhé.

Sự thật là có rất nhiều điều bạn đang hiểu sai về nhịp tim của mình.

Tỷ lệ nhịp tim bình thường ở một người trưởng thành dao động từ 60–100 nhịp mỗi phút.

Nhìn chung, nếu một người có nhịp tim thấp lúc cơ thể không vận động thì họ có biểu hiện hiệu quả hơn về chức năng tim và cho thấy người đó có một chế độ tập thể dục tim mạch thường xuyên và hiệu quả. Ví dụ, một vận động viên được đào tạo chuyên nghiệp có thể có nhịp tim nghỉ ngơi bình thường gần 40 nhịp một phút.

Để đo nhịp tim, bạn chỉ cần kiểm tra mạch đập bằng cách đặt ngón trỏ và ngón giữa vào cổ lệch về phía bên khí quản của bạn. Để kiểm tra nhịp đập ở cổ tay, bạn đặt hai ngón tay ngay cổ tay bên dưới ngón cái.

Khi đã tìm thấy nhịp đập, bạn hãy bắt đầu đếm số lần đập của mạch trong vòng 15 giây. Sau đó, bạn nhân kết quả đếm được cho 4, kết quả chính là nhịp tim trong một phút của bạn.

Nhịp tim bình thường của người không ở mức 60–100 nhịp/phút?

Nhịp tim 60–100 nhịp mỗi phút là tiêu chuẩn kinh điển cho một người trưởng thành. Nhiều chuyên gia tim mạch cho rằng nhịp tim ổn định nên thấp hơn mức đó, nhịp tim lý tưởng hiện nay là rơi vào khoảng 50–70 nhịp/phút. Nhiều nghiên cứu hiện nay đã chỉ ra rằng nhịp tim của một người trong trạng thái nghỉ ngơi, không vận động nếu cao hơn 76 nhịp trên một phút thì điều này dẫn đến nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim.

Nếu rèn luyện thể lực thường xuyên và hiệu quả thì nhịp tim của bạn sẽ đập chậm và ổn định hơn lúc bạn nghỉ ngơi. Sẽ không vấn đề gì nếu nhịp tim ở trạng thái nghỉ ngơi của bạn rơi vào khoảng 80 nhịp/phút, tuy nhiên điều này không đảm bảo được cơ thể của bạn đang khỏe mạnh.

Nhịp tim bất thường không có nghĩa là bạn có nguy cơ bị đau tim

Thỉnh thoảng, bạn nhận thấy nhịp tim của mình đập không theo nguyên tắc, nhanh chậm bất thường và khó bắt mạch hoặc bạn cảm thấy lồng ngực mình như đang đánh trống liên hồi. Có thể lúc ấy bạn sẽ cảm thấy tim đập bị hụt nhịp hoặc tăng tốc đột ngột. Theo các chuyên gia tim mạch, những hiện tượng này phần lớn sẽ không đe dọa đến sức khỏe và mạng sống của bạn.

Những nguyên nhân gây nên cảm giác đánh trống ngực có thể bao gồm:

  • Rượu;
  • Caffeine;
  • Tập thể dục;
  • Căng thẳng;
  • Mất nước;
  • Thuốc men;
  • Sốt;
  • Rối loạn tuyến giáp;
  • Hút thuốc;
  • Dùng thuốc Đông y như cây mao lương hoa vàng, cây tùng gỗ, ích mẫu hoặc chi ma hoàng.

Nhịp tim bất thường không có nghĩa là bạn đang bị đau tim. Nhưng nếu đó là một triệu chứng mới hay bạn bị đau ngực hoặc khó thở, hãy đến bác sĩ để được kiểm tra và có phương pháp khắc phục phù hợp.

Vì vậy, bạn đừng quá lo lắng khi nhịp tim của mình đập bất thường nhé. Hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân và đến gặp ngay bác sĩ để được hỗ trợ tư vấn và tìm ra biện pháp chữa trị thích hợp.

Có cần lo lắng về nhịp tim bất thường không?

Đôi khi nhịp tim có thể trở nên thất thường vì lỗi ở xung điện làm các buồng tim co bóp để sẵn sàng bơm máu. Bạn chỉ có thể nhận thấy điều này nếu cảm thấy hồi hộp đánh trống ngực hay cảm giác “hẫng” nhẹ ở ngực vì tim bỏ lỡ một nhịp. Thông thường cảm giác này sẽ qua đi và không cần lo lắng, nhưng nếu nó xảy ra thường xuyên thì có thể nghiêm trọng hơn.

Ví dụ nhịp tim có thể cho biết bạn bị rung nhĩ, nguyên nhân phổ biến nhất của nhịp tim không đều. Tình trạng này do Nhịp tim chậm có thể là một dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn khỏe mạnh và cân đối. Cơ tim của vận động viên có hình dạng tốt hơn, vì vậy nó không phải làm việc chăm chỉ để đạt được nhịp điệu ổn định.

Nói chung, tốc độ chậm chỉ là vấn đề đáng quan tâm nếu bạn cũng bị ngất, cảm thấy nhịp tim chậm), đặc biệt nếu bạn có các dấu hiệu hoặc triệu chứng khác như ngất xỉu,

Đánh giá:

Bài viết liên quan

8 tác dụng tuyệt vời của việc đạp xe đạp mỗi ngày

(43)
Đạp xe có tác dụng gì? Nếu bạn đang muốn thử luyện tập bộ môn này mà chưa rõ tác dụng của đạp xe, mời bạn tham khảo 8 lợi ích tuyệt vời của việc ... [xem thêm]

Nghệ thuật nuôi dạy con từ 6 đến 8 tuổi

(28)
Trẻ 6-8 tuổi sẽ có một vài thay đổi so với lúc con còn bé: con có thể tự mặc quần áo, chụp bóng dễ dàng bằng một tay hay tự mình cột giày. ... [xem thêm]

Đau là gì và cách giảm đau hiệu quả

(28)
Đau mạn tính là gì? Đây là thắc mắc phổ biến của rất nhiều người. Bởi đau là triệu chứng chung của rất nhiều căn bệnh và được phân chia thành nhiều ... [xem thêm]

Mẹ bầu có nên ăn quả lê trong thời gian mang thai?

(96)
Chế độ ăn uống của phụ nữ mang thai nên bao gồm nhiều loại trái cây lành mạnh. Nhiều người trong chúng ta thích thưởng thức một miếng lê mát lạnh vào ... [xem thêm]

8 loại trí thông minh ở trẻ con bạn có thể đang sở hữu

(80)
Bố mẹ thường mong muốn con khỏe mạnh và thông minh. Tuy nhiên, bạn có thể tăng cường trí thông minh cho trẻ không? Điều này là có thể. Bạn hãy xem bài viết ... [xem thêm]

Tổng quan về tầm soát ung thư gan và những thông tin hữu ích không thể bỏ qua

(11)
Ung thư gan là một căn bệnh nan y và rất khó để điều trị triệt để. Tỷ lệ tử vong vì ung thư gan trên thế giới rất cao, đa số là do các bệnh nhân ... [xem thêm]

Cao lương: Người bạn tốt cho sức khỏe

(37)
Hạt cao lương là một loại ngũ cốc đã được dùng từ xa xưa như là một nguồn bổ sung các dưỡng chất tự nhiên. Giá trị dinh dưỡng cao cùng nhiều cách ... [xem thêm]

Lợi ích bất ngờ cho sức khỏe từ thịt cá hồi

(84)
Trước nay, thịt cá hồi vẫn luôn nằm trong danh sách những loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng nhất trên thế giới. Thịt cá hồi tự nhiên có lợi ích to ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN