Cảnh giác với bệnh rận mu

(3.92) - 64 đánh giá

Rận mu là những côn trùng nhỏ xíu có khả năng bò từ lông mu của người này sang người khác khi họ quan hệ tình dục. Rận mu cũng có thể bị lây từ quần áo, khăn và giường ngủ đã bị nhiễm bọ. Khi chúng ở trên cơ thể của con người sẽ tồn tại bằng cách hút máu vật chủ.

Tìm hiểu chung

Bệnh rận mu là gì?

Rận mu là tình trạng vùng sinh dục có xuất hiện các côn trùng sống ký sinh rất nhỏ. Có ba loại rận ở người:

  • Pediculus humanus capitis: rận đầu (chấy)
  • Pediculus humanus Corporis: rận thân mình
  • Phthirus xương mu: rận mu

Rận hút máu người và gây ngứa dữ dội ở các khu vực bị ảnh hưởng. Rận mu thường sống trên lông mu và có thể lây lan qua tiếp xúc tình dục. Đôi khi, một số người có thể có rận ở lông mi, lông nách và lông mặt. Rận mu thường có kích thước nhỏ hơn so với rận thân mình và rận đầu.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh rận mu là gì?

Nếu mắc bệnh, bạn sẽ thường bị ngứa ở vùng sinh dục hay hậu môn khoảng 5 ngày sau khi bị nhiễm rận. Vào ban đêm, bạn có thể cảm thấy ngứa dữ dội hơn.

Các triệu chứng phổ biến của rận mu bao gồm:

  • Sốt nhẹ
  • Khó chịu
  • Thiếu năng lượng
  • Các nốt màu xanh ở gần các vết cắn

Ngứa nhiều có thể gây ra các vết thương hoặc nhiễm trùng ở các khu vực bị ảnh hưởng. Trẻ em bị rận ở lông mi có nguy cơ phát triển thành viêm kết mạc.

Tuy không gây ra bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào, nhưng rận mu tạo cảm giác ngứa ngáy khó chịu trên cơ thể và còn dễ dàng lây lan sang người khác. Những con rận cái có quãng đời trung bình từ 25–30 ngày và mỗi lần có thể đẻ từ 20–30 trứng. Rận vẫn có thể sống xa cơ thể trong vòng từ 1–2 ngày. Vì vậy, chẩn đoán đúng bệnh và điều trị thích hợp là rất quan trọng, nếu không bạn sẽ mất một thời gian khá dài để có thể hoàn toàn loại bỏ chúng hoàn toàn.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến gặp bác sĩ để xin lời khuyên về việc điều trị rận mu nếu:

  • Các sản phẩm y tế bạn mua từ các nhà thuốc không có tác dụng giết chết rận mu
  • Bạn đang
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Cách xử lý khi bị bỏng lưỡi để không bị nhiễm trùng

(79)
Tình trạng bỏng lưỡi tuy không quá nghiêm trọng nhưng có thể dẫn đến nhiễm trùng nếu bạn không biết cách sơ cứu. Bạn nên làm gì khi bị bỏng lưỡi để ... [xem thêm]

Đừng thờ ơ trước rối loạn cơ xương khớp ở phụ nữ

(60)
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí The Journal Times cho thấy tỷ lệ phụ nữ gặp phải các rối loạn về cơ xương khớp gần gấp đôi so với đàn ... [xem thêm]

Sự thật về uống sữa đậu nành có giảm cân không?

(29)
Giảm cân, giữ dáng ngày nay dường như đã là xu thế thời đại không những được các chị em theo đuổi mà còn cả phái mạnh nữa. Theo đó, nhiều người rất ... [xem thêm]

8 thực phẩm bạn không nên ăn khi đói bụng quá

(55)
Những khi đói bụng quá, bạn có thể thấy tay chân bủn rủn đến mức chỉ muốn ăn ngay một món gì đó hoặc uống tách cà phê, nước cam… Thế nhưng, nhiều ... [xem thêm]

Viêm âm đạo do nấm

(80)
Tìm hiểu chungNấm âm đạo là bệnh gì?Nấm âm đạo hay còn gọi là viêm âm đạo do nấm. Đây là chứng viêm (sưng, đỏ) ở âm đạo, có rất nhiều nguyên nhân ... [xem thêm]

Điểm danh những thuốc cai rượu hiệu quả

(84)
Đối với những người nghiện rượu nghiêm trọng, thuốc cai rượu có thể là một phương pháp hỗ trợ cai rượu hiệu quả. Một số loại thuốc được thiết ... [xem thêm]

Các thuốc mọc râu thực sự có hiệu quả?

(90)
Rất nhiều nam giới sử dụng thuốc mọc râu nhưng băn khoăn không biết chúng có hiệu quả không hoặc những thuốc nào có tác dụng thật sự.Đối với những ... [xem thêm]

7 điều bạn nên biết về bệnh AIDS

(25)
AIDS chính là một căn bệnh thế kỷ do virus HIV truyền nhiễm, gây ra một tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử loài người. Theo ước tính của Tổ chức Y tế ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN