Thụ tinh nhân tạo

(4.18) - 29 đánh giá

Hiện nay đã có rất nhiều phương pháp để điều trị hỗ trợ khả năng sinh sản giúp các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, có được thiên thần nhỏ đáng yêu. Hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu về phương pháp thụ tinh nhân tạo trong bài viết sau nhé!

Vợ chồng bạn gặp vấn đề về vô sinh, hiếm muộn và được bác sĩ tư vấn cho phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm? Khác với thụ tinh trong ống nghiệm, thụ tinh nhân tạo là phương pháp điều trị khả năng sinh sản bằng hình thức bơm trực tiếp tinh trùng vào tử cung của người phụ nữ.

Thụ tinh nhân tạo là gì?

Thụ tinh nhân tạo là một phương pháp điều trị, hỗ trợ sinh sản nhằm giúp những cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn có con.

Ở phương pháp này, bác sĩ sẽ bơm trực tiếp tinh trùng vào tử cung của người phụ nữ để tăng khả năng thụ thai thành công. Chất nhầy bao quanh cổ tử cung có thể sẽ ngăn không cho tinh trùng bơi vào tử cung hay vòi trứng. Nhờ vào phương pháp thụ tinh nhân tạo mà tinh trùng có thể xâm nhập vào tử cung hoàn toàn. Do đó, thụ tinh nhân tạo còn được gọi là bơm tinh trùng vào buồng tử cung (intrauterine insemination – IUI).

Nguyên nhân phổ biến nhất mà các cặp vợ chồng chọn thụ tinh nhân tạo liên quan mật thiết đến chất lượng tinh trùng của chồng. Lượng tinh trùng ít hoặc khả năng vận động của tinh trùng kém là nguyên nhân khiến bạn không thể thụ thai tự nhiên. Một nguyên nhân nữa phải kể tới là chồng bạn bị rối loạn xuất tinh hoặc vợ chồng bạn vô sinh không rõ nguyên nhân.

Phương pháp thụ tinh nhân tạo có thể áp dụng cho đối tượng nào?

1. Những ai có thể thực hiện thụ tinh nhân tạo?

Bạn có thể phải tìm đến phương pháp thụ tinh nhân tạo khi khó thụ thai bằng quan hệ tình dục bình thường hay cảm thấy khó có thể quan hệ tình dục qua đường âm đạo, ví dụ như bạn hoặc chồng có khuyết tật thể chất hoặc gặp phải vấn đề về tâm lý tình dục.

Ngoài ra, bạn sẽ được tư vấn sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản này nếu gặp phải các tình huống sau:

  • Bạn bị lạc nội mạc tử cung hay có các bất thường ở cơ quan sinh dục;
  • Chồng bạn nhiễm HIV, các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc giảm đau như ibuprofen. Thay vào đó, bạn hãy tham khảo ý kiến ​​bác sĩ sản khoa để họ có thể kê toa một số loại thuốc khác như
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Nhiễm trùng đường hô hấp dưới

(61)
Viêm đường hô hấp dưới là một nhóm bệnh lý khá phổ biến, chiếm khoảng 45% ca bệnh nhiễm trùng mắc phải tại cộng đồng. Chẩn đoán và điều trị phù ... [xem thêm]

Rối loạn kinh nguyệt

(32)
Rối loạn kinh nguyệt là gì? Tình trạng này có gây ra ảnh hưởng gì đến sức khỏe phụ nữ không? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu các thông tin xoay quanh vấn đề ... [xem thêm]

Viêm tuyến giáp Hashimoto

(91)
Tìm hiểu chungViêm tuyến giáp Hashimoto là bệnh gì?Viêm tuyến giáp Hashimoto là tình trạng hệ thống miễn dịch tấn công tuyến giáp, một tuyến nhỏ tại các cơ ... [xem thêm]

Bệnh Sever

(50)
Tìm hiểu về bệnh SeverBệnh Sever là gì?Bệnh Sever, còn gọi là viêm xương sụn vô khuẩn gót chân, là tình trạng sưng và kích thích sụn tiến hợp tăng trưởng ... [xem thêm]

Lao ruột

(51)
Tìm hiểu chungLao ruột là bệnh gì?Lao là một bệnh nhiễm khuẩn rất phổ biến, đặc biệt là ở các nước đang phát triển và có thể gây ra nhiều triệu ... [xem thêm]

Bàn chân đái tháo đường

(27)
Tìm hiểu chungBàn chân đái tháo đường là gì?Bàn chân đái tháo đường là biến chứng xảy ra ở người bị đái tháo đường (tiểu đường). Những người ... [xem thêm]

Lao niệu sinh dục

(28)
Tìm hiểu chungLao niệu sinh dục là bệnh gì?Lao niệu sinh dục là bệnh sinh dục và đường tiết niệu do lao. Bệnh lao do vi khuẩn (Mycobacterium tuberculosis) gây ra và ... [xem thêm]

Vết bớt

(39)
Bạn có bao giờ để ý các vết đốm xuất hiện trên cơ thể bé yêu của mình chưa? Đôi khi bạn tò mò nhưng lại không hiểu rõ nguyên nhân hình thành các vết ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN