Sơ cứu trật khớp

(3.58) - 28 đánh giá

Trật khớp là tổn thương do đầu xương bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường. Nguyên nhân trật khớp thường do các chấn thương như té ngã, tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay do tai nạn khi chơi thể thao tốc độ cao.

Vị trí thường gặp nhất của trật khớp ở người lớn là vai. Trẻ em thường gặp trật khớp khuỷu. Trật khớp thường xảy ra ở các khớp lớn. Tuy nhiên ở bàn tay, ngón cái cũng có thể bị tổn thương nếu bị uốn mạnh sai tư thế.

Dấu hiệu trật khớp

Các dấu hiệu của trật khớp bao gồm: khớp đột ngột đau dữ dội, sưng phù, biến dạng và không thể cử động. Trật khớp cần được điều trị kịp thời nhằm giúp xương trở về đúng vị trí bình thường.

Nếu bạn bị trật khớp

Hãy

  • Nhanh chóng đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
  • Không được cử động khớp cho đến khi khớp bị tổn thương được nẹp vào đúng vị trí. Đừng cố gắng di chuyển khớp bị tổn thương hay cố gắng tự đẩy khớp trở lại vị trí. Điều này có thể làm tổn thương khớp và mô xung quanh như cơ, dây chằng, dây thần kinh và mạch máu.
  • Chườm đá lên khớp bị tổn thương. Điều này có thể giúp giảm phù nề do kiểm soát chảy máu bên trong và giảm tích tụ dịch trong và quanh khớp bị tổn thương.

Tài liệu tham khảo

http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-dislocation/basics/ART-20056693

Biên dịch - Hiệu đính

Tống Thị Hương - Ths.BS. Trần Thị Kim Vân
Đánh giá:

Bài viết liên quan

Hồi sức tim phổi (CPR)

(96)
Hồi sức tim phổi quan trọng khi nào? Hồi sức tim phổi được thực hiện khi nạn nhân bị ngưng thở hoặc tim ngừng đập (như trong trường hợp một người ... [xem thêm]

Cấp cứu đột quỵ

(34)
Đột quỵ là gì? Đột quỵ xảy ra khi có xuất huyết trong não hoặc khi lưu lượng máu bình thường tới não bị tắc nghẽn. Trong vòng vài phút bị mất đi các ... [xem thêm]

Sơ cứu trật khớp

(28)
Trật khớp là tổn thương do đầu xương bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường. Nguyên nhân trật khớp thường do các chấn thương như té ngã, tai nạn giao thông, ... [xem thêm]

Sơ cứu sốc phản vệ

(51)
Hình các tác nhân gây dị ứng Sốc phản vệ là một phản ứng dị ứng đe dọa đến tính mạng với tụt huyết áp và khó thở xảy ra đột ngột. Ở những ... [xem thêm]

Sơ cứu chảy máu nghiêm trọng

(49)
Nếu có thể, hãy rửa tay và đeo găng trước khi bạn tiến hành cầm máu để tránh nhiễm trùng. Nếu vết thương ở bụng làm các cơ quan thoát ra bên ngoài, ... [xem thêm]

Sơ cứu bỏng do điện giật

(81)
Bỏng do điện giật có thể biểu hiện có hoặc không ở ngoài da nhưng có thể gây ra những thương tích sâu trong các mô dưới da. Dòng điện mạnh chạy qua cơ ... [xem thêm]

Sơ cứu khi có vật lạ trong mũi

(93)
Nếu có vật lạ (dị vật, ngoại vật) trong mũi Sơ cứu khi có vật lạ trong mũi Hãy: Không chọc tìm vật bị kẹt bằng tăm bông hoặc dụng cụ khác. Không ... [xem thêm]

Sơ cứu ngộ độc thực phẩm tại nhà

(67)
Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN