Ông bà cần làm gì khi cháu của mình mắc bệnh tim bẩm sinh?

(4.35) - 17 đánh giá

Tìm hiểu chung

Bệnh tim bẩm sinh là bệnh gì?

Dị tật tim bẩm sinh là tình trạng cấu trúc tim có vấn đề. Bệnh xảy ra lúc trẻ mới sinh. Bệnh tim bẩm sinh có thể gồm rất nhiều vấn đề khác nhau, ảnh hưởng đến tim, đây là loại dị tật bẩm sinh phổ biến nhất. Bệnh này là nguyên nhân của nhiều ca tử vong trong những năm đầu đời ở trẻ sơ sinh.

Mặc dù tim bẩm sinh có thể rất nghiêm trọng, nhiều bệnh có thể được điều trị bằng phẫu thuật. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể phát hiện những dị tật này trong thời gian bạn mang thai. Con bạn có thể không có các triệu chứng cho đến khi trưởng thành hoặc suốt đời.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tim bẩm sinh là gì?

Bác sĩ sẽ phát hiện dị tật tim bẩm sinh khi siêu âm thai, ví dụ như nếu nghe nhịp tim bất thường, bác sĩ có thể tiếp tục tìm hiểu vấn đề này thông qua một số xét nghiệm, bao gồm siêu âm tim, chụp X-quang hoặc chụp MRI. Nếu chẩn đoán được bệnh, bác sĩ mời các chuyên gia tim mạch để hỗ trợ bạn khi sinh.

Trong một số trường hợp, các triệu chứng của dị tật tim bẩm sinh có thể không xuất hiện cho đến khi trẻ ra đời. Các triệu chứng dị tật tim ở trẻ sơ sinh bao gồm:

  • Môi, da, ngón tay, ngón chân tím;
  • Khó thở;
  • Bú khó;
  • Cân nặng khi sinh thấp;
  • Đau ngực;
  • Tăng trưởng chậm.

Trong những trường hợp khác, các triệu chứng của dị tật tim bẩm sinh có thể không xuất hiện cho đến nhiều năm sau khi sinh. Khi triệu chứng phát triển, chúng có thể bao gồm:

  • Nhịp tim bất thường;
  • Chóng mặt;
  • Khó thở;
  • Ngất xỉu;
  • Phù;
  • Mệt mỏi.

Con bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu con bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây ra bệnh tim bẩm sinh?

Bệnh tim bẩm sinh là do cấu trúc tim có vấn đề. Các dị tật thường cản trở dòng máu bình thường qua tim và có thể ảnh hưởng đến hô hấp. Các nhà nghiên cứu không chắc lý do tại sao tim không phát triển một cách hoàn chỉnh.



Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu hệ tim mạch để hiểu rõ hơn

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc bệnh tim bẩm sinh?

Bệnh tim bẩm sinh có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai trong mọi lứa tuổi.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh tim bẩm sinh, chẳng hạn như:

  • Di truyền trong gia đình;
  • Các vấn đề liên quan với gen hoặc nhiễm sắc thể ở trẻ em, chẳng hạn như hội chứng Down;
  • Việc sử dụng một số thuốc theo toa trong quá trình mang thai khiến trẻ có nguy cơ cao mắc dị tật tim;
  • Việc sử dụng rượu hoặc ma túy trong thời gian mang thai có thể làm tăng nguy cơ khiến con bạn bị dị tật tim;
  • Các mẹ bầu bị nhiễm virus trong tam cá nguyệt đầu của thai kỳ có nhiều khả năng sinh con bị dị tật tim;
  • Tăng lượng đường trong máu, như bệnh tiểu đường, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh?

Bác sĩ có thể phát hiện một số vấn đề trước khi bé được sinh. Các vấn đề khác có thể được phát hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ em hoặc người lớn. Bác sĩ sẽ nghe tim để kiểm tra sức khỏe. Nếu bác sĩ nghe thấy một âm thanh bất thường hoặc tiếng thổi tim, bạn có thể sẽ cần thêm các xét nghiệm, chẳng hạn như:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh tim bẩm sinh?

Việc điều trị dị khuyết tim bẩm sinh phụ thuộc vào loại di tật và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số trẻ có dị tật tim nhẹ có thể tự lành theo thời gian. Những trẻ khác có dị tật nghiêm trọng cần điều trị chuyên sâu. Một số phương pháp dùng để điều trị bệnh bao gồm:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh tim bẩm sinh?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh tim bẩm sinh nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Đánh giá:
Đăng bởi Phongbenh24h.com - Cập nhật - Ngày đăng - Nguồn: Hello Bác sĩ

Bài viết liên quan

Dấu hiệu nào báo hiệu da bạn đang bị lão hóa?

(47)
Cơ thể chúng ta bắt đầu lão hóa từ ngoài độ tuổi 20. Khi đó, một số dấu hiệu lão hóa da sẽ bắt đầu xuất hiện dần dần bắt đầu từ các đường ... [xem thêm]

Thai nhi 42 tuần tuổi: Lời khuyên dành cho mẹ

(58)
Sự phát triển của thai nhi 42 tuần tuổiThai nhi 42 tuần phát triển như thế nào?Bé lúc này đã lớn cỡ trái mít và đang lột dần lớp sáp bảo vệ bên ngoài, ... [xem thêm]

9 cách để đấng mày râu giúp vợ chăm con sau sinh

(38)
Phụ nữ phải trải qua những phút giây khó khăn, vô cùng đau đớn khi đứa con chào đời. Do đó, bạn hãy giúp vợ chăm con sau sinh để cô ấy nhanh phục hồi. ... [xem thêm]

Mách nàng cách chăm sóc tóc mùa đông mềm mượt như nhung

(55)
Làm sao để bạn có thể chăm sóc tóc mùa đông mềm mượt ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa lạnh và gió rét? Chỉ cần bạn để ý một chút khi gội ... [xem thêm]

4 bài tập thiền giúp bạn xua tan stress

(48)
Thiền định là liệu pháp tinh thần có tác dụng giúp bạn kiểm soát cảm xúc trong một thế giới đầy hỗn độn. Nếu muốn giảm thiểu stress trong công việc ... [xem thêm]

Tinh dầu đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống của bạn?

(12)
Ngày nay, các loại tinh dầu được ưa chuộng để sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Nhiều người dùng tinh dầu để thư giãn, nhiều người sử dụng ... [xem thêm]

Khó tin nhưng có thật: tập gym cho bé sơ sinh

(19)
Tập gym không phải chỉ dành riêng cho người lớn đâu mà ngay cả em bé cũng cần đấy. Tập gym cho bé sơ sinh sẽ giúp con phát triển khả năng vận động là sự ... [xem thêm]

2 kỹ năng con bạn cần biết trước khi bé đến trường

(75)
Lúc còn ở nhà, bé luôn có bạn ở bên để lo lắng và chăm sóc cho bé về mọi thứ từ cái ăn, cái ngủ đến chuyện đi vệ sinh, tắm rửa bạn đều giúp bé. ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN