Gợi ý tập thể dục theo độ tuổi

(4.15) - 72 đánh giá

Hoạt động thể chất hàng ngày giúp bạn yêu đời hơn, năng động hơn và khỏe mạnh hơn, dù bạn bao nhiêu tuổi đi nữa. Việc duy trì luyện tập thể dục hằng ngày không chỉ khiến bạn dẻo dai hơn, bền sức hơn mà còn tăng cường sức đề kháng để đối phó với bệnh truyền nhiễm.

Việc tập thể dục hằng ngày sẽ mang cho bạn lợi ích sau:

  • Giúp bạn duy trì cân nặng ổn định;
  • Giảm căng thẳng;
  • Cho xương chắc khỏe;
  • Giúp bạn tươi tắn và vui vẻ;
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim, béo phì và một số loại ung thư.

Ở mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có những bài tập thể dục phù hợp với thể trạng và tình trạng sức khỏe. Cùng tìm hiểu thêm về các bài tập thể dục tương thích với bạn và người thân.

Trẻ em (1-2 tuổi)

Các bé vừa biết đi nên chơi đùa vận động 60 phút mỗi ngày.

Chơi với trẻ 60 phút mỗi ngày hoặc nhiều hơn để trẻ có một sức khỏe tốt.

Trẻ em và thanh thiếu niên (3-18 tuổi)

Vận động thường xuyên có thể giúp bảo vệ trẻ khỏi một số bệnh.

Trẻ em nên vận động 60 phút mỗi ngày để có sức khỏe tốt.

Để trở nên linh hoạt hơn, hãy khuyến khích trẻ nên co giãn cơ bắp mỗi ngày.

Người trưởng thành khoẻ mạnh (18-64 tuổi)

Đây là độ tuổi nên dành nhiều thời gian để quan tâm đến sức khỏe và dáng vóc hơn cả.

Đi bộ 30 phút mỗi ngày cho sức khỏe tốt.

Đi bộ 60 phút mỗi ngày không chỉ cho sức khỏe tốt, mà còn giảm mỡ cơ thể.

Tập tạ có thể giúp bạn tạo cơ bắp và giúp giảm mỡ cơ thể.

Tập 8 – 10 lần các động tác thể dục vào mỗi buổi sáng hoặc ít nhần hai lần một tuần. Đừng quên hít sâu thở đều cho khí huyết lưu thông

Căng cơ bắp của bạn mỗi buổi sáng.

Người lớn trên 65 hoặc 50 – 64 tuổi với các bệnh kinh niên

Vận động thường xuyên có thể giúp bảo vệ bạn khỏi một số bệnh.

Hãy dành 30 phút đi bộ mỗi ngày, ít nhất 5 ngày mỗi tuần để có một sức khỏe tốt hơn.

Tập tạ nhẹ có thể duy trì cơ bắp và giúp giảm mỡ cơ thể.

Thực hiện 8 – 10 bài tập thể dục, 2-3 lần một tuần. Nếu có đủ sức bền, bạn có thể lặp lại 10 – 15 lần các động tác cho mỗi lần tập.

Để cơ thể trở nên linh hoạt hơn hãy căng cơ vào mỗi buổi sáng.

Nếu bạn gặp vấn đề về việc giữ thăng bằng, hãy tìm đến trị liệu vật lý để tìm hiểu các bài tập cân bằng có ích.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Thai nhi 17 tuần tuổi: Lời khuyên dành cho mẹ

(82)
Sự phát triển của thai nhi 17 tuần tuổiThai nhi 17 tuần phát triển như thế nào?Em bé lúc này có kích thước của một củ cải, nặng khoảng 150g và dài khoảng ... [xem thêm]

Đừng xem nhẹ Ho – một triệu chứng của hen suyễn

(34)
Ho liên tục (mạn tính) thường liên quan đến nhiều bệnh lý, bao gồm cả hen suyễn. Theo Học viện Bác sĩ Gia Đình Mỹ, cơn ho mạn tính thường kéo dài ít nhất ... [xem thêm]

Chế độ dinh dưỡng giúp “dọn sạch” đốm đồi mồi

(16)
Đồi mồi là nỗi ám ảnh của đa số chị em phụ nữ. Ngoài các biện pháp điều trị khoa học, chế độ dinh dưỡng cũng góp phần “dọn sạch” nỗi lo đồi ... [xem thêm]

Mặt nạ dưỡng ẩm theo làn da: Mách bạn cách làm ngay!

(87)
Cách làm mặt nạ dưỡng ẩm sẽ khác nhau tùy theo làn da của bạn thuộc loại da khô, da dầu, da hỗn hợp, da nhạy cảm hay da mụn. Bạn có biết làn da của mình ... [xem thêm]

Đau cơ không nghiêm trọng nhưng cần biết cách trị

(92)
Có nhiều cách để điều trị đau cơ. Chứng đau cơ của bạn có thể do chấn thương, vận động quá mức hay do những rối loạn trong hệ cơ xương khớp. Thay ... [xem thêm]

Tác dụng của bắp cải trong ngăn ngừa và điều trị bệnh

(49)
Bắp cải là một loại rau xanh có lịch sử hàng ngàn năm. Chúng được dùng để chế biến ra nhiều món ăn hấp dẫn. Bên cạnh đó, tác dụng của bắp cải và ... [xem thêm]

Các nhân tố làm gia tăng nguy cơ đột quỵ không nên bỏ qua

(65)
Đột quỵ ở người cao tuổi là tình trạng khá phổ biến hiện nay. Đột quỵ có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, dẫn đến tử vong. Bằng cách nhận ... [xem thêm]

7 siêu thực phẩm cần có trong thực đơn giảm mỡ bụng

(55)
Có rất nhiều loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng vẫn giúp cơ thể giảm cân. 7 trợ thủ đắc lực dưới đây sẽ hỗ trợ hiệu quả cho thực đơn ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN