Biện pháp thời gian một mình

(3.93) - 45 đánh giá

Cách thực hiện biện pháp thời gian một mình

Biện pháp thời gian một mình của Dr. IRENE CHATOOR, với biện pháp này sẽ giúp các bậc phụ huynh biết phải xử lí ra sao khi vị sếp 2 tuổi trong nhà tỏ ra không vâng lời, hy vọng mọi người đủ kiên nhẫn để có thể có kết quả mĩ mãn

  • Khi bé làm điều gì hư, bản thân bạn phải tập chỉ cảnh cáo bé một lần duy nhất.
  • Nếu bé không dừng hành vi đó lại, cho bé cách ly ở một mình trong cũi, phòng chơi, phòng có cửa, hay phòng ngủ của bé… Tóm lại là một chỗ nào đó mà bé được an toàn khi ở một mình, mà không nhìn thấy bạn.
  • Nếu bé khóc, không tiếp xúc với bé cho đến khi bé bình tĩnh.
  • Sau khi bé đã nguôi ngoai, hãy bước vào và nói rằng bạn hiểu bé đã rất khó khăn để có thể dịu xuống được thế này, rằng bạn rất tự hào vì bé đã làm được một mình, rằng bạn muốn bé ở yên một lúc, nghĩ về việc bé đã làm sai.
  • Sau đó đặt chuông báo giờ cho thời gian cách ly (cứ một tuổi thì một phút), và nói với bé là bạn sẽ quay lại khi đồng hồ reng.
  • Nếu bé lại khóc khi bạn rời khỏi, hãy dừng đồng hồ tính giờ lại, nói với bé rằng bạn sẽ quay lại khi bé tự nín lần nữa. Sau khi bé đã nín, hãy quay trở lại, lặp lại những bước trên và đặt chuông báo cho đồng hồ để tính giờ
  • Sau khi đồng hồ reng, nhớ khen ngợi bé lần nữa vì đã ở yên, xong mang bé lại “hiện trường tội lỗi”.
  • Đề nghị bé chỉnh lại hành vi; thí dụ: “Cho ba mẹ xem con ngồi ngay ngắn trong lúc cả nhà cùng ăn thế nào nào!”
  • Nếu bé vẫn giận dữ và lại quậy lần nữa, lăp lại quy trình cách ly cho ở một mình cho đến khi bé biết vâng lời.
  • Tài liệu tham khảo

    https://www.facebook.com/diendannhikhoa/posts/849112525286269

    Biên dịch - Hiệu đính

    Quản lý sưu tầm
    Đánh giá:

    Bài viết liên quan

    Nhọt cạnh hậu môn, rò hậu môn

    (97)
    Bệnh cũng hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi Dễ phát hiện: thấy sưng cạnh hậu môn làm bé đâu và đôi khi tự vỡ mủ Nếu là nhọt không tự vỡ thường là phải ... [xem thêm]

    Viêm phổi

    (25)
    Tổng quan Khi thông báo cho phụ huynh kết quả bé bị viêm phổi. Hầu hết đều sửng sốt và đặt câu hỏi :” Sao mấy hôm trước bác sĩ không cho uống thuốc ... [xem thêm]

    Sử dụng miếng dán hạ sốt cho trẻ

    (100)
    Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, miếng dán hạ sốt rất dễ tìm thấy ở các hiệu thuốc và ... [xem thêm]

    Uống kháng sinh phải đủ liều!

    (77)
    Uống kháng sinh là phải uống đủ liều, không đủ liều vi khuẩn sẽ kháng thuốc! Điều này chỉ đúng nếu chỉ định kháng sinh ban đầu là đúng. Nghĩa là ... [xem thêm]

    Hành xử với trẻ đái dầm

    (23)
    Đái dầm là gì? Đái dầm là khi 1 đứa bé đã đủ tuổi và có khả năng kiểm soát bàng quang lại đi tiểu vào ban đêm trong giấc ngủ. Đây là một vấn đề ... [xem thêm]

    Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em (Phần 1)

    (86)
    Táo bón (TB) là gì? Là tình trạng đi tiêu không thường xuyên (< 3 lần/ tuần) và đi cầu đau, khó khăn, có thể gây khó chịu và căng thẳng cho bệnh nhi và gia ... [xem thêm]

    Đối tượng và tần suất tẩy giun tại cộng đồng

    (34)
    Đối tượng Chỉ định: lứa tuổi từ 12 tháng tuổi trở lên. Chống chỉ định: Người đang mắc bệnh cấp tính, đang sốt >38,5° C Đang bị một số bệnh mãn ... [xem thêm]

    10 lầm tưởng hay gặp về tiêm chủng

    (22)
    Không cần chích sởi đơn lúc 9 tháng, đợi đến 1 tuổi chích luôn sởi- quai bị- rubella cho tiện. Bạn không nên bỏ qua mũi này, đặc biệt là trong thời gian ... [xem thêm]

    DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN