Phá thai

(4.08) - 19 đánh giá

Tìm hiểu chung

Phá thai là tình trạng gì?

Phá thai là tình trạng thai kỳ kết thúc sớm do sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật để loại bỏ phôi thai hay bào thai và nhau thai ra khỏi tử cung. Chỉ những bác sĩ có giấy phép mới thực hiện được các thủ thuật này.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng sau khi bạn phá thai là gì?

Các triệu chứng phổ biến sau khi phá thai bao gồm chảy máu, đau bụng kiểu hành kinh hoặc khó chịu. Bạn có thể bị chảy máu và đau như bị hành kinh đến 14 ngày sau khi phá thai.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu có những dấu hiệu sau đây:

  • Nhiệt độ cơ thể tăng cao;
  • Chảy dịch âm đạo;
  • Tiếp tục đau bụng sau khi đã dùng thuốc giảm đau.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân

Những nguyên nhân nào khiến bạn phải phá thai?

Phá thai là quyết định của mẹ bầu khi không mong muốn sinh ra trẻ hoặc nhằm ngăn ngừa trẻ dị tật ra đời.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường gặp phải tình trạng phá thai này?

Phá thai là vấn đề mang tính cá nhân, tùy thuộc vào quyết định của mội người. Bạn có thể kiểm soát tình trạng này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào khiến bạn phải phá thai?

Có nhiều yếu tố làm bạn phải đưa ra quyết định phá thai, chẳng hạn như:

  • Tránh thai không hiệu quả;
  • Phòng ngừa trẻ bị dị tật bẩm sinh;
  • Mang thai do bị cưỡng hiếp hay có mối quan hệ loạn luân;
  • Tình trạng cơ thể hoặc tinh thần gây nguy hiểm cho sức khỏe mẹ bầu nếu tiếp tục mang thai.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán thai kỳ trước khi phá thai?

Bác sĩ sẽ hỏi về bệnh sử và làm xét nghiệm để chắc chắn rằng bạn đang mang thai. Bác sĩ có thể sẽ siêu âm để xác định thai nhi được bao nhiêu tuần tuổi.

Những phương pháp nào dùng để phá thai?

Bác sĩ sẽ tiến hành phá thai phụ thuộc vào thai nhi đã được bao nhiêu tuần, bao gồm:

  • Phá thai nội khoa (phá thai sử dụng thuốc), như misoprostol, mifepristone, methotrexate;
  • Phá thai phẫu thuật, chẳng hạn như phương pháp hút chân không hoặc phương pháp nong và nạo thai. Sau 9 tuần, bác sĩ chỉ có thể sử dụng các phương pháp phẫu thuật để phá thai.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế việc phá thai?

Nếu bạn không muốn hoặc không có dự định có thai ngay thì có thể sử dụng các phương pháp tránh thai, ví dụ như dùng bao cao su khi quan hệ tình dục.

Tham khảo Cách phá thai an toàn, lời khuyên từ các chuyên gia y tế!

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Đánh giá:

Bài viết liên quan

Những rối loạn của thể thủy tinh

(83)
Có nhiều loại rối loạn thể thủy tinh khác nhau. Tuy nhiên, trong bài này, Chúng tôi chỉ giới thiệu 2 loại của bệnh này: thoái hóa thủy tinh và xuất huyết ... [xem thêm]

Hội chứng Zollinger-Ellison

(43)
Tìm hiểu chungHội chứng Zollinger-Ellison là gì?Hội chứng Zollinger-Ellison là một căn bệnh của hệ tiêu hóa. Những người có hội chứng Zollinger-Ellison có các ... [xem thêm]

Lẹo mắt (Mụt lẹo)

(41)
Tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ gây sưng đỏ xung quanh rìa bờ mi gọi là lẹo mắt hoặc mụt lẹo. Vậy tình trạng này có nguy hiểm không? Đâu là cách trị ... [xem thêm]

Hội chứng Smith-Magenis

(50)
Tìm hiểu chungHội chứng Smith-Magenis là gì?Hội chứng Smith-Magenis (SMS) là một rối loạn phát triển phức tạp ảnh hưởng đến nhiều hệ thống cơ quan trong cơ ... [xem thêm]

Hội chứng thiểu sản tim trái

(61)
Tìm hiểu chungHội chứng thiểu sản tim trái là gì?Hội chứng thiểu sản tim trái là một dị tật bẩm sinh ảnh hưởng đến lưu lượng máu bình thường qua tim. ... [xem thêm]

Tăng sản thượng thận bẩm sinh

(92)
Tìm hiểu chungTăng sản thượng thận bẩm sinh là bệnh gì?Bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh là tình trạng một nhóm các rối loạn di truyền ảnh hưởng ... [xem thêm]

Lỗ hoàng điểm

(76)
Tìm hiểu chungLỗ hoàng điểm là tình trạng gì?Lỗ hoàng điểm xảy ra khi có một vết rách nhỏ trong hoàng điểm, vùng nằm ở trung tâm của mô nhạy cảm với ... [xem thêm]

Lác mắt

(89)
Định nghĩaLác mắt (lé mắt) là gì?Lác mắt, hay còn gọi là lé mắt, là bệnh mà mắt không di chuyển theo hướng giống nhau khi ta nhìn vào một vật. Mắt lác ... [xem thêm]

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN